K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.(5 Điểm)ABCD2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. cẩm thạch. B. ba dan. C. mác-ma. D. trầm tích.(5 Điểm)ABCD3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.(5 Điểm)ABCD4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B....
Đọc tiếp

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
 
A. 1.
 
B. 2.
 
C. 3.
 
D. 4.

(5 Điểm)

A

B

C

D

2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
 
A. cẩm thạch.
 
B. ba dan.
 
C. mác-ma.
 
D. trầm tích.

(5 Điểm)

A

B

C

D

3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
 
A. Rắn.
 
B. Lỏng.
 
C. Quánh dẻo.
 
D. Khí.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
 
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
 
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
 
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

(5 Điểm)

A

B

C

D

5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
 
A. Bão, giông lốc.
 
B. Lũ lụt, hạn hán.
 
C. Núi lửa, động đất.
 
D. Lũ quét, sạt lở đất.

(5 Điểm)

A

B

C

D

6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
 
A. Tách rời nhau.
 
B. Xô vào nhau.
 
C. Hút chờm lên nhau.
 
D. Gắn kết với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
 
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
 
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
 
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.

(5 Điểm)

A

B

C

D

8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Bắc Băng Dương.

(5 Điểm)

A

B

C

D

9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
 
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
 
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
 
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
 
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.

(5 Điểm)

A

B

C

D

10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
 
A. Bắc Mĩ.
 
B. Á - Âu.
 
C. Nam Mĩ.
 
D. Nam Cực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
 
A. 6.
 
B. 7.
 
C. 8.
 
D. 9.

(5 Điểm)

A

B

C

D

12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Địa Trung Hải.

(5 Điểm)

A

B

C

D

13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
 
A. Xói mòn.
 
B. Phong hoá.
 
C. Xâm thực.
 
D. Nâng lên.

(5 Điểm)

A

B

C

D

14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
 
A. băng hà.
 
B. gió.
 
C. nước chảy.
 
D. sóng biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Động đất, núi lửa.
 
B. Sóng thần, xoáy nước.
 
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
 
D. Phong hóa, xâm thực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
 
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
 
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
 
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
 
A. Dạng địa hình nhô cao.
 
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
 
C. Độ cao không quá 200m.
 
D. Tập trung thành vùng.

(5 Điểm)

A

B

C

D

18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
 
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
 
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
 
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
 
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
 
A. Cao nguyên.
 
B. Đồng bằng.
 
C. Đồi.
 
D. Núi.

(5 Điểm)

A

B

C

D

20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
 
A. Núi lửa.
 
B. Đứt gãy.
 
C. Bồi tụ.
 
D. Uốn nếp.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4
11 tháng 2 2022

Ktra hở :)?

11 tháng 2 2022

UẦY

3 tháng 12 2017

Đáp án là B

24 tháng 8 2018

Đáp án là B

3 tháng 2 2023

- Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành ba nhóm (macma, biến chất và trầm tích).

- Sự hình thành các loại đá

+ Đá macma (đá granit, đá badan,...) được tạo thành do quá trình ngưng kết (nguội lạnh) của các silicat nóng chảy.

+ Đá trầm tích (đá vôi, sa thạch,...) hình thành trong các vùng trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ.

+ Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa, đá phiến,...) được thành tạo từ đá macma hoặc đá trầm tích bị biến đổi sâu sắc do tác động của nhiệt, áp suất,...

25 tháng 11 2014

Tổng điểm của 4 đội là 16 điểm.Tổng số trận đấu là 6 trận

Tổng điểm của 2 đội trong mỗi trận thắng - thua là 3 điểm, trong mỗi trận hòa là 2 điểm

Nếu không có trận nào hòa thì tổng điểm của 4 đội phải là : 6 x 3 = 18 điểm

Mà tổng số điểm thực của 4 đội là 16 điểm nên suy ra có 18 - 16 = 2 trận hòa

Đội A đấu 3 trận được tổng số điểm là 7 điểm,suy ra đội A không thua trận nào

Đội C đấu 3 trận được 3 điểm mà chỉ có tất cả 2 trận hòa nên đội C thua 2 trận và thắng 1 trận.Suy ra đội C thua đội A

Vậy có 2 trận hòa và đội A thắng đội C

 

20 tháng 1 2022

Bạn Lê Thị Bùi Tuyến ơi. Nếu mà bị thừa 2 điểm thì phải là 1 trận hòa chữ, bởi vì 1 trận hòa là 2 điểm mà <3 <3 tim tim heart heart love u 3000 chíu (bắn tim) không có tim, chết

12 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

7 mảng (thực chất 7 mảng lớn và ngoài ra có thêm vài mảng nhỏ nữa)

Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?
(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như
vậy, rượu nguyên chất phải là
A.  1 hỗn hợp. B.  1 phân tử. C.  1 dung dịch. D.  1 hợp chất.
Câu 3: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000 o C thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được
tạo nên bởi những nguyên tố là:
A.  Ca và O. B.  C và O. C.  C và Ca. D.  Ca, C và O.
Câu 4: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO 2 và hơi nước H 2 O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A.  Cacbon và hiđro. B.  Cacbon và oxi.
C.  Cacbon, hiđro và oxi. D.  Hiđro và oxi.
Câu 5: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo
bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.

0
Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?
(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như
vậy, rượu nguyên chất phải là
A.  1 hỗn hợp. B.  1 phân tử. C.  1 dung dịch. D.  1 hợp chất.
Câu 3: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000 o C thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được
tạo nên bởi những nguyên tố là:
A.  Ca và O. B.  C và O. C.  C và Ca. D.  Ca, C và O.
Câu 4: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO 2 và hơi nước H 2 O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A.  Cacbon và hiđro. B.  Cacbon và oxi.
C.  Cacbon, hiđro và oxi. D.  Hiđro và oxi.
Câu 5: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo
bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.

1
26 tháng 2 2020

1.D

2.D

3.D

4.A

5.D

Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?
(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 2: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như
vậy, rượu nguyên chất phải là
A.  1 hỗn hợp. B.  1 phân tử. C.  1 dung dịch. D.  1 hợp chất.
Câu 3: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000 o C thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được
tạo nên bởi những nguyên tố là:
A.  Ca và O. B.  C và O. C.  C và Ca. D.  Ca, C và O.
Câu 4: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO 2 và hơi nước H 2 O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A.  Cacbon và hiđro. B.  Cacbon và oxi.
C.  Cacbon, hiđro và oxi. D.  Hiđro và oxi.
Câu 5: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo
bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.

1
26 tháng 2 2020

1.D

2.D

3.D

4.A

5.D

1 tháng 6 2019

Khi làm bài toán về giải bóng đá, ta thường sử dụng hai sự kiện đơn giản nhưng quan trọng sau đây:

1) Nếu có k đội bóng thi đấu vòng tròn 1 lượt thì số trận đấu giữa họ là k(k-1)/2. 

2) Một trận đấu có kết quả phân định thắng thua sẽ mang lại tổng điểm là 3, còn kết quả hòa mang lại tổng điểm là 2.

Quay trở lại bài toán, ta thấy đội vô địch thua đúng 1 trận, suy ra số điểm của đội vô địch không vượt quá 12.

Theo đề bài, điểm của đội vô địch bằng nửa tổng điểm của 5 đội còn lại. 5 đội này thi đấu với nhau 5.4/2 = 10 trận, đem lại ít nhất là 20 điểm. Ngoài ra các đội này còn thắng đội vô địch 1 trận. Suy ra tổng điểm của 5 đội ít nhất là 23.

Từ đây suy ra đội vô địch được ít nhất là 11,5 điểm. Vì điểm là chẵn nên từ các lý luận trên, ta suy ra đội vô địch được 12 điểm. Từ đây hai đội nhì, ba có tổng điểm là 12 và 3 đội xếp cuối cũng có tổng điểm là 12. Tổng điểm của tất cả các đội là 36.

Giữa 6 đội bóng có tất cả 15 trận đấu. Nếu tất cả đều phân định thắng thua thì tổng điểm là 45. Nhưng tổng điểm chỉ là 36, suy ra có 45 – 36 = 9 trận hòa.

Như thế trong 10 trận giữa 5 đội còn lại chỉ có 1 trận thắng - thua, còn là 9 trận hòa. Suy ra tổng số trận thắng của 5 đội còn lại là 2 trận (1 thắng đội vô địch và 1 thắng lẫn nhau).

Cuối cùng, ta nhận xét rằng, do đội vô địch không hòa trận nào nên không có đội nào hòa cả 5 trận. Vì vậy, nếu có 1 đội bóng được 5 điểm thì đội bóng đó phải thắng 1 trận. Xét đội xếp thứ tư, nếu đội này được 5 điểm trở lên thì đội xếp thứ 2 và thứ 3 cũng được 5 điểm trở lên.

Như vậy các đội 2, 3, 4 mỗi đội đều thắng ít nhất 1 trận. Mâu thuẫn với kết luận ở phần trên. Vậy đội thứ tư được nhỏ hơn 5 điểm. Vì tổng điểm 3 đội 4, 5, 6 bằng 12 nên ta phải có cả 3 đội 4, 5, 6 đều được 4 điểm.

Vậy đội vô địch được 12 điểm và đội xếp cuối được 4 điểm.

Trên thực tế, điều này có thể xảy ra. Dưới đây ta đưa ra tình huống giải thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đội 1 thắng các đội 2, 4, 5, 6 với tỷ số tương ứng là 2-0, 4-0, 5-0, 6-0 và thua đội 3 với tỷ số 1-0, được 12 điểm.

Đội 2 thua đội 1 với tỷ số 0-2, thắng đội 3 với tỷ số 2-0 và hòa các đội còn lại, được 6 điểm, hiệu số thắng bại 0.

Đội 3 thắng đội 1 với tỷ số 1-0, thua đội 2 với tỷ số 0-2 và hòa các đội còn lại, được 6 điểm, hiệu số thắng bại -1.

Đội 4, 5, 6 thua đội vô địch và hòa tất cả các đội còn lại, được 4 điểm và hiệu số thắng bại tương ứng là -4, -5, -6.

Khi làm bài toán về giải bóng đá, ta thường sử dụng hai sự kiện đơn giản nhưng quan trọng sau đây:

1) Nếu có k đội bóng thi đấu vòng tròn 1 lượt thì số trận đấu giữa họ là k(k-1)/2. 

2) Một trận đấu có kết quả phân định thắng thua sẽ mang lại tổng điểm là 3, còn kết quả hòa mang lại tổng điểm là 2.

Quay trở lại bài toán, ta thấy đội vô địch thua đúng 1 trận, suy ra số điểm của đội vô địch không vượt quá 12.

Theo đề bài, điểm của đội vô địch bằng nửa tổng điểm của 5 đội còn lại. 5 đội này thi đấu với nhau 5.4/2 = 10 trận, đem lại ít nhất là 20 điểm. Ngoài ra các đội này còn thắng đội vô địch 1 trận. Suy ra tổng điểm của 5 đội ít nhất là 23.

Từ đây suy ra đội vô địch được ít nhất là 11,5 điểm. Vì điểm là chẵn nên từ các lý luận trên, ta suy ra đội vô địch được 12 điểm. Từ đây hai đội nhì, ba có tổng điểm là 12 và 3 đội xếp cuối cũng có tổng điểm là 12. Tổng điểm của tất cả các đội là 36.

Giữa 6 đội bóng có tất cả 15 trận đấu. Nếu tất cả đều phân định thắng thua thì tổng điểm là 45. Nhưng tổng điểm chỉ là 36, suy ra có 45 – 36 = 9 trận hòa.

Như thế trong 10 trận giữa 5 đội còn lại chỉ có 1 trận thắng - thua, còn là 9 trận hòa. Suy ra tổng số trận thắng của 5 đội còn lại là 2 trận (1 thắng đội vô địch và 1 thắng lẫn nhau).

Cuối cùng, ta nhận xét rằng, do đội vô địch không hòa trận nào nên không có đội nào hòa cả 5 trận. Vì vậy, nếu có 1 đội bóng được 5 điểm thì đội bóng đó phải thắng 1 trận. Xét đội xếp thứ tư, nếu đội này được 5 điểm trở lên thì đội xếp thứ 2 và thứ 3 cũng được 5 điểm trở lên.

Như vậy các đội 2, 3, 4 mỗi đội đều thắng ít nhất 1 trận. Mâu thuẫn với kết luận ở phần trên. Vậy đội thứ tư được nhỏ hơn 5 điểm. Vì tổng điểm 3 đội 4, 5, 6 bằng 12 nên ta phải có cả 3 đội 4, 5, 6 đều được 4 điểm.

Vậy đội vô địch được 12 điểm và đội xếp cuối được 4 điểm.

Trên thực tế, điều này có thể xảy ra. Dưới đây ta đưa ra tình huống giải thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đội 1 thắng các đội 2, 4, 5, 6 với tỷ số tương ứng là 2-0, 4-0, 5-0, 6-0 và thua đội 3 với tỷ số 1-0, được 12 điểm.

Đội 2 thua đội 1 với tỷ số 0-2, thắng đội 3 với tỷ số 2-0 và hòa các đội còn lại, được 6 điểm, hiệu số thắng bại 0.

Đội 3 thắng đội 1 với tỷ số 1-0, thua đội 2 với tỷ số 0-2 và hòa các đội còn lại, được 6 điểm, hiệu số thắng bại -1.

Đội 4, 5, 6 thua đội vô địch và hòa tất cả các đội còn lại, được 4 điểm và hiệu số thắng bại tương ứng là -4, -5, -6.