K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì vi khuẩn trên da bám rất nhiều

10 tháng 2 2022

vì vi khuẩn trên da rất nhiều

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Da sạch có thể diệt đến 85% vi khuẩn trên da nhưng da bẩn chỉ có thể diệt 5% số đó, vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy.

9 tháng 6 2016

Triệu chứng ngứa và sưng mà bạn thường phải chịu trận khi bị muỗi đốt thực sự là một phản ứng của hệ thống miễn dịch với kháng nguyên được hiện diện trong nước bọt của những con muỗi. Khi muỗi đốt cũng đồng nghĩa với việc muỗi đang tiêm một chút nước bọt để “gây tê tại chỗ”. Vì thế, đây là lý do khiến nhiều người không nhận ra bản thân đang bị muỗi đốt trong một vài giây.

 

9 tháng 6 2016

Khi bị muỗi đốt ta có cảm giác ngứa và bị sưng thực sự đây là phản ứng của hệ thống miễn dịch với kháng nguyên hiện diện trong nước bọt những con muỗi.Khi bị muỗi đốt trong vài giây ta không thể nhận biết đượcvì nước bọt của muỗi gây te tại chỗ.

20 tháng 7 2021

Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic  => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót

Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa

20 tháng 7 2021

Tham khảo

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Tham khảo nhé 

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

21 tháng 4 2016

Khi chúng ta vận động mạnh, để toả nhiệt ra bên ngoài thường xuyên, mạch máu ở da đã giãn nở to so với bình thường. Và nó còn giữ nguyên trạng thái co giãn này trong khoảng thời gian dài sau khi vận động xong. Lúc này, lưu lượng máu trong mạch máu cũng tăng lên rõ rệt. Như vậy lượng máu ở những chỗ khác trên cơ thể cũng giảm tương đối. Biểu hiện cụ thể là huyết áp tương đối thấp. Nếu như lúc này bạn lập tức dùng nước nóng để tắm, nước nóng sẽ kích thích da bạn, mạch máu ở da sẽ càng giãn to. Lưu lượng máu trong mạch máu da sẽ tăng lên. Trong khi đó, lượng máu ở những nơi khác lại giảm xuống. Huyết áp sẽ tụt xuống mức thấp. Nếu như hiện tượng này nghiêm trọng sẽ dẫn đến thiếu máu trên não. Bạn sẽ thấy chóng mặt, rất có hại cho cơ thể. Vì thế, không nên tắm nước nóng ngay sau khi vừa hoạt động mạnh xong.

21 tháng 4 2016

Rất nhiều người sau khi luyện tập hoặc thi đấu lập tức đi tắm rửa, như vậy nghĩ rằng sẽ có thể tiêu trừ được mệt nhọc. Kỳ thực, cách làm như vậy cũng không khoa học. Bởi vì đang trong lúc vận động, tần suất lượng máu chảy về cơ bắp tăng cao. Sau khi dừng luyện tập, loại trạng thái này vẫn tiếp diễn trong một thời gian ngắn. Nếu như lúc này lập tức tắm rửa bằng nước nóng, sẽ khiến cho huyết dịch không đủ để cung cấp cho các bộ phận quan trọng khác. Huyết dịch cung cấp cho nội tạng và não không đủ, thì sẽ cảm thấy đầu choáng váng, buồn nôn, toàn thân vô lực, nghiêm trọng hơn còn phát sinh các loại bệnh tật khác, vì vậy nên cần đặc biệt chú ý.

Nếu sau khi tập thể thao lập tức tắm rửa nước lạnh lại càng tệ hơn. Bởi lúc vận động thân thể tăng cường sự trao đổi chất, mạch máu dưới da căng lên, cũng đổ nhiều mồ hôi. Sau khi tập thể thao mà lập tức tắm rửa nước lạnh sẽ khiến cho cơ thể sinh và tỏa ra một lượng nhiệt lớn, hình thành trong nóng ngoài lạnh, gây hại cho sự cân bằng của cơ thể,. Như vậy rất dễ dàng sinh bệnh. Phương pháp đúng đắn sau khi luyện tập thể thao là nghỉ ngơi trong chốc lát, đợi cho đến khi mạch đập ổn định sau đó hãy đi tắm rửa, và nên tắm bằng nước ấm.

12 tháng 4 2016

Tắm dưới hồ => nhiệt đô cơ thể thấp.

=> Gió yếu sẽ lạnh

12 tháng 4 2016

Vì sau khi tắm nước trong hồ bay hơi =>nhiệt độ cơ thể giảm
=>Dù gió yếu vẫn cảm thấy lạnh

8 tháng 8 2018

Sở dĩ chúng ta cảm thấy ngứa ở vùng da xung quanh vết thương sắp lành là do chất histamin tạo nên quá trình loại bỏ vẩy trầy. Tuy nhiên, cách giải thích này vẫn còn nhiều thiếu sót bởi trong nhiều trường hợp, các vẩy trầy sẽ khiến chúng ta cảm thấy ngứa trước khi vết thương lành.

Một cách lý giải nữa là khi da chúng ta bị rách thì các mạch máu cũng bị đứt ra. Khi vết thương bắt đầu lành, làn da non mới mọc rất mỏng và các mạch máu thậm chí rất nhạy cảm. Vì vậy, khi da bắt đầu lành lại thì các mao mạch này sẽ thông báo tín hiệu sai đến não và não sẽ lập tức ứng phó bằng cách ra lệnh cho tay gãi vào vết thương.

Ngoài ra, nhiều người lại cho rằng khi vết thương lành đi thì các vảy trầy sẽ kéo da non lại, làm cho các vùng da xung quanh vảy trầy trở nên ngứa ngáy. Ngoài ra, khi có da bị tổn thương thì có nghĩa là các mạch máu và các lỗ chân lông cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, vùng da không có dầu sẽ trở nên khô hơn, dẫn đến hiện tượng ngứa ngáy.

-Tham khao-

8 tháng 8 2018

Ba thành phần chính của da bao gồm lớp biểu bì, lớp mỡ và lớp hạ bì.

Các thành phần chính của da trong cơ thể người

Nhìn vào hình ở trên bạn có thể thấy các dây thần kinh nằm dọc ở lớp hạ bì vươn ra lớp mỡ một phần có chức năng gửi tín hiệu về bộ não khi da bị kích thích. Ví dụ bạn véo lên da thì bạn sẽ cảm thấy đau ở chỗ da đó hay khi có con vật nhỏ bò lên da, tín hiệu sẽ được gửi về bộ não làm cho vùng da đó cảm giác nhột nhột, mục đích để cảnh báo với bạn có thể có mối nguy hiểm tiềm tàng ở vùng da đó.

Cho nên sẽ có hai trường hợp khi da bạn bị thương, một là vết thương nông chỉ ảnh hưởng trên lớp biểu bì, vì lớp biểu bì không các dây thần kinh vươn tới nên bạn sẽ cảm thấy không bị đau, vết thương sẽ lành nhanh chóng do các lớp bên dưới đảm nhiệm do đó không để lại sẹo.

Trường hợp thứ hai, da bạn bị tổn thương sâu, xung quanh vết thương sẽ bắt đầu quá trình nảy sinh các mô mới để lắp đầy lại vết thương. Trong quá trình lắp đầy, các tế bào mô sinh trưởng gây chèn ép lên nhau và chèn ép lên các mạch máu và dây thần kinh xung quanh, tín hiệu được truyền đến não, gây cảm giác ngứa ngáy.

Cho nên, đó là dấu hiệu vết thương sắp lành lại cũng đúng một phần, bởi vì bạn phải dựa trên bề mặt vết thương mới xác định được, nếu vết thương càng trở nên lở loét và ngứa thì chứng tỏ vết thương đã bị nhiễm trùng chứ không còn là trường hợp phục hồi như trên nữa.

4 tháng 7 2018

ITCHING bn nhé 

 Tk mh nhé , mơn nhìu ~

4 tháng 7 2018

itching : ngứa nha

hok tốt

6 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

* để giữ cho da luôn sạch sẽ

+Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.

+Tránh làm da bị xây xát, tổn thương, hạn chế vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể.

+  Luôn giữ vệ sinh nguồn nước, không tắm nguồn nước ô nhiễm

+Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng và môi trường xung quanh sạch sẽ.

+  Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời bằng những loại thuốc đặc trị theo hướng dẫn của y, bác sĩ.

+ Bôi kem chống nắng , bảo vệ da khỏi tác nhân gây hại

6 tháng 4 2021

Anh giúp em câu a vs ạ