K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2015

giải theo lớp 8 thì hệ phương trình đã cho y=20832

NV
27 tháng 4 2019

Để giá trị của giới hạn là một số thực xác định thì biểu thức trên tử số ít nhất phải có nghiệm kép \(x=1\)

Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}+ax+b\)

\(f\left(1\right)=a+b+3=0\Rightarrow b=-3-a\)

Thay ngược lại vào \(f\left(x\right)\)

\(f\left(x\right)=\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}+ax-3-a\)

\(f\left(x\right)=\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\left(x-1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\right)\)

\(\Rightarrow\) Để \(f\left(x\right)\) có nghiệm kép \(x=1\) thì

\(g\left(x\right)=\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}+a\) có ít nhất một nghiệm \(x=1\)

\(g\left(1\right)=\frac{3}{2}+\frac{3}{4+4+4}+a=0\Rightarrow a=-\frac{7}{4}\Rightarrow b=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{3x-2}+\sqrt[3]{3x+5}-\frac{7}{4}x-\frac{5}{4}}{x^2-2x+1}=-\frac{37}{32}\)

\(\Rightarrow P=\frac{-\frac{7}{4}-\frac{5}{4}}{-\frac{37}{32}}=\frac{96}{37}\)

NV
28 tháng 4 2019

Chỉ cần viết tử số thôi nhé, ta quy đồng 4 lên rồi đưa 4 xuông mẫu, sau đó tách tử số thành

\(\frac{1}{4}\left(4\sqrt{3x-2}-2\left(3x-1\right)+4\sqrt[3]{3x+5}-\left(x+7\right)\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{2\left[4\left(3x-2\right)-\left(3x-1\right)^2\right]}{2\sqrt{3x-2}+3x-1}+\frac{4^3\left(3x+5\right)-\left(x+7\right)^3}{16\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+4\sqrt[3]{3x+5}\left(x+7\right)+\left(x+7\right)^2}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{2\left(18x-9x^2-9\right)}{2\sqrt{3x-2}+3x-1}+\frac{45x-x^3-21x^2-23}{16\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+4\sqrt[3]{3x+5}\left(x+7\right)+\left(x+7\right)^2}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{-18\left(x^2-2x+1\right)}{2\sqrt{3x-2}+3x-1}+\frac{-\left(x+23\right)\left(x^2-2x+1\right)}{16\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+4\sqrt[3]{3x+5}\left(x+7\right)+\left(x+7\right)^2}\right)\)

\(=\frac{\left(x^2-2x+1\right)}{4}\left(\frac{-18}{2\sqrt{3x-2}+3x-1}-\frac{x+23}{16\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}+4\sqrt[3]{3x+5}\left(x+7\right)+\left(x+7\right)^2}\right)\)

Rút gọn \(x^2-2x+1\) với mẫu số và thay \(x=1\) vào

16 tháng 9 2017

\(\frac{1010+1111+1212+1313+1414+1515+1616+1717}{2020+2121+2222+2323+2424+2525+2626+2727}\)

\(=\frac{101.10+101.11+...+101.17}{101.20+101.21+...+101.27}\)

\(=\frac{101.\left(10+11+...+17\right)}{101.\left(20+21+...+27\right)}\)

\(=\frac{108}{188}\)

\(=\frac{27}{47}\)

16 tháng 9 2017

\(2>\left(\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right)\cdot5.y>\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2>\left(\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right):5.y>\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2>\left(\frac{20}{120}+\frac{16}{120}+\frac{9}{120}+\frac{5}{120}\right):5.y>\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2>\frac{5}{12}:5.y>\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2>\frac{1}{12}.y>\frac{5}{6}\)

Đặt :\(\frac{1}{12}.y=2\Rightarrow y=2:\frac{1}{12}=24\)

\(\frac{1}{12}.y=\frac{5}{6}\Rightarrow y=\frac{5}{6}:\frac{1}{12}=10\)

\(\Rightarrow24>y>10\)

\(\Rightarrow y\in\left\{11;12;...;23\right\}\)

11 tháng 2 2017

câu 1 a=85

câu 2\(\frac{7}{18}\)

câu 3 \(\frac{1}{18}\)

11 tháng 2 2017

Câu 1:a=85

Câu 2:x=7/18

Câu 3:x=1/18

5 tháng 8 2017

\(\left(\frac{1}{9}\right)^{2015}.9^{2015}-96^2:24^2=1^{2015}-4^2=1-16=-15\)

\(16\frac{2}{7}:\left(\frac{-3}{5}\right)-28\frac{2}{7}:\left(\frac{-3}{5}\right)=\left(16\frac{2}{7}-28\frac{2}{7}\right):\left(\frac{-3}{5}\right)=-12.\frac{-5}{3}=20\)

\(\left(-2\right)^3.\left(\frac{3}{4}-0,25\right):\left(2\frac{1}{4}-1\frac{1}{6}\right)=-8.\frac{1}{2}:\frac{13}{12}=-8.\frac{1}{2}.\frac{12}{13}=\frac{-48}{13}\)

29 tháng 3 2018

Ta có:\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{96}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\Rightarrow x+100=0\)

\(\Rightarrow x=-100\)