K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Tham khảo

Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính pháp lý cao nhưng sự bắt buộc này là phi hình sự.
- Thuế tuy là biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn được xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của người làm nhiệm vụ đóng thuế, do đó thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội.
+ Yếu tố kinh tế thể hiện : Hệ thống thuế trước hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu người của một Quốc gia, cơ cấu kinh tế, thực tiễn vận động của cơ cấu kinh tế đó, cũng như chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước. Cùng với yếu tố đó còn phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình.
+ Yếu tố xã hội thể hiện : Hệ thống thuế phải dựa trên phong tục, tập quán của quốc gia, kết cấu giai cấp cũng như đời sống thực tế của các thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Mặt khác thuế còn thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội đảm bảo công bằng xã hội.
- Thuế là một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp. Nghiã là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lượng và khoản thu mà nhà nước thu từ công dân đó như là một khoản vay mượn. Nó sẽ được hoàn trả lại cho người nộp thuế thông qua cơ chế đầu tư của Ngân sách nhà nước cho việc sản xuất và cung cấp hàng hoá công cộng.

8 tháng 2 2022

refer

→ Thuế giúp nhà nước có nguồn vốn 

→ Người dân nộp thuế đầy đủ → Đã có thu nhập ổn định → Kinh tế phát triển 

→ Thuế đầy đủ thể hiện ý thức tự chấp hành của người dân → Xã hội phát triển → Kinh tế đi lên 

→ Thuế được xem là một nguồn kinh tế 

→ Thuế giúp cân bằng tài chính

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ :((((((( Câu 1: Thuế thu được được sử dụng vào mục đích nào? Tìm các hoạt động trong thực tiễn Nhà nước ta đã sử dụng thuế đúng mục đích, đem lại hiệu quả to lớn cho xã hội, cá nhân? Câu 2: Bản thân em được hưởng lợi gì từ thuế? Câu 3: Ở độ tuổi học sinh, bản thân em có quyền và nghĩa vụ nào liên quan đến thuế, sử dụng tiền thu thuế ? Câu 4: Giải thích tác...
Đọc tiếp

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ :(((((((

Câu 1: Thuế thu được được sử dụng vào mục đích nào? Tìm các hoạt động trong thực tiễn Nhà nước ta đã sử dụng thuế đúng mục đích, đem lại hiệu quả to lớn cho xã hội, cá nhân?

Câu 2: Bản thân em được hưởng lợi gì từ thuế?

Câu 3: Ở độ tuổi học sinh, bản thân em có quyền và nghĩa vụ nào liên quan đến thuế, sử dụng tiền thu thuế ?

Câu 4: Giải thích tác dụng “ổn định thị trường của thuế” thông qua tình huống thực tế?

Câu 5: Em hiểu thế nào về vai trò “Điều chỉnh cơ cấu kinh tế” của Thuế? (Hiểu cơ cấu kinh tế là gì, vì sao thuế có tác dụng điều chỉnh cơ cấu KT, hướng điều chỉnh như thế nào)

Câu 6: Quyền tự do kinh doanh cần được hiểu như thế nào cho đúng? Tự do kinh doanh có phải là muốn kinh doanh mặt hàng nào thì kinh doanh hàng đó?

1
18 tháng 2 2020

Giups mình với :(((

27 tháng 1 2018

Đáp án D

Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển. Điều này sẽ tác động rất tích cực đến việc phát triển kinh tế của nước ta.

21 tháng 8 2018

Chọn D

Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển. Điều này sẽ tác động rất tích cực đến việc phát triển kinh tế của nước ta.

Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh...
Đọc tiếp

Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 8: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận A. đầu tư đổi mới công nghệ. về mình đã không ngừng B. bán hàng giả gây tồi thị trường. C. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên D. xã trực tiếp chất thải ra môi trường. Câu 9: Câu tục ngữ "Cá lớn nuốt cá bé" chỉ quy luật kinh tế nào? A. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật cung - cầu B. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật giá trị Câu 10: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . C. Hạ giá thành sản phẩm. B. Khuyến mãi giảm giá. D. Tư vấn công dụng sản phẩm. Câu 11: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. khai thác cạn kiệt tài nguyên. C, kích thích đầu cơ găm hàng. B. đổi mới quản lý sản xuất. D. hủy hoại môi trường. Câu 12: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi các quan hệ kinh tế tự điều chỉnh theo yêu của các quy luật kinh tế cơ bản được gọi là A. cơ chế quan liệu. B. cơ chế phân phối C. cơ chế thị trường. Do cơ chế bao cấp. Câu 13: Một trong những cơ chế kinh tế được các quốc gia vận dụng để điều hành nền kinh tế đó A. cơ chế tự cung tự cấp. là B. cơ chế kế hoạch hoá tập trung C. Cơ chế chỉ huy của Chính phủ. D. Cơ chế thị trường. Câu 14: Bao gồm hệ thống các quan hệ kinh tế, cùng với đó là cơ chế tự điều chỉnh thông qua các quy luật kinh tế cơ bản là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. cơ chế tự điều tiết.. C. cơ chế thị trường. B. cơ chế tự cân bằng D. cơ chế rủi ro. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không dùng về cơ chế thị trường? . Cơ chế thị trường luôn luôn mang tính chất năng động, tích cực trong kinh tế thị trường. A B. Cơ chế thị trường kim hãm doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, đổi mới khoa học công nghệ ứng dụng. C. Cơ chế thị trường kích thích mọi doanh nghiệp phải linh hoạt để cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng. D. Cơ chế thị trường kích thích tối đa hoạt động của các chủ thể kinh tế hưởng đến muc tiêu tối đa hoa lợi nhuận, tối đa hoá chi phi. BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Câu 1: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây không dùng về vai trò của ngân sạch nhà nước? A. Ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết thị trường. B. Ngân sách nhà nước để đảm bao nhu cầu chi tiêu của mọi người dân trong xã hội. C. Ngân sách nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. D. Ngân sách nhà nước điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội. Câu 2: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không gồm các khoản thu nhờ A. Thu viện trợ. B. Thu từ dầu thô.

0
12 tháng 1 2017

Đáp án D

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng nghĩa là vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Điều này giúp phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.

8 tháng 9 2018

Đáp án D.

Giải thích: Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng nghĩa là vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Điều này giúp phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.

4 tháng 2 2018

Đáp án D:

Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng:

Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp.

Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước.

Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.

Phát triển các xí nghiệp có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để tăng cường khả năng cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn.

Như vậy việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng giúp cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng khôi phục một cách toàn diện, vững chắc nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các xí nghiệp, phát huy tối đa vai trò của nguồn lao động, các cơ sở sản xuất nhỏ trong điều kiện tài nguyên hạn chế

1 tháng 11 2021

A.đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

1 tháng 11 2021

A

19 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Mục III, SGK/77 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D