K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2023

Ta có thể sử dụng phương pháp đếm để giải quyết bài toán này.

 

Để 3 số được chọn không có hai số liên tiếp nhau, ta có thể chọn 3 số bất kỳ và đặt khoảng cách giữa chúng là 1, có nghĩa là không có số nào ở giữa. Khoảng cách này có thể nằm ở bất kỳ vị trí nào trong 17 khoảng cách của tập hợp A (có thể thấy rằng tập A có tổng cộng 20 - 2 = 18 khoảng cách giữa các số).

 

Vậy ta có tổng cộng 17 cách chọn 3 số không có hai số liên tiếp nhau. Số trường hợp chọn 3 số trong tổng số 20 số là C(20,3) = 1140.

 

Vậy xác suất cần tìm là: P = 17/1140 = 0.0149 (làm tròn đến 4 chữ số thập phân).

 

Vậy đáp án là 0.0149.

24 tháng 11 2017

11 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Trước hết ta tính số cách chọn 3 số phân biệt từ tập A sao cho không có 2 số nào liên tiếp (gọi số cách đó là M).

+) Ta hình dung có 13 quả cầu xếp thành một hàng dọc (tượng trưng cho 13 số còn lại của A)

+) Giữa 13 quả cầu đó và 2 đầu có tất cả 14 chỗ trống.

Số cách M cần tìm là số cách chọn 3 trong 14 chỗ trống đó, tức bằng C 14 3  

Xác suất cần tính là  P = C 14 3 C 16 3 = 13 20

22 tháng 4 2019

Đáp án D

Trước hết ta tính số cách chọn 3 số phân biệt từ tập A sao cho không có 2 số nào liên tiếp (gọi số cách đó là M).

+) Ta hình dung có 13 quả cầu xếp thành 1 hàng dọc (tượng trưng cho 13 số còn lại của A)

+) Giữa 13 quả cầu đó và 2 đầu có tất cả 14 chỗ trống.

Số cách M cần tìm chính là số cách chọn 3 trong 14 chỗ trống đó, tức là bằng C 14 3 .

Xác suất cần tính là P = C 14 3 C 16 3 = 13 20 .

22 tháng 10 2019

Đáp án D

Chon 3 số bất kì có C 10 3   =   120  cách

TH1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách

TH2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp

+) 3 số chọn ra có cặp (1;2) hoặc (9;10) có 2.7 = 14 cách

+) 3 số chọn ra có cặp ( 2 ; 3 ) ;   ( 3 ; 4 ) ; . . . . ( 8 ; 9 )  có 6.6 = 36 cách

Vậy xác suất cần tìm là

14 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Phương pháp

+) Tính số phần tử của không gian mẫu.

+) Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”

=>  A “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.

+) Tính số phần tử của biến cố  A .

+) Tính xác suất của biến cố  A , từ đó tính xác suất biến cố A.

Cách giải

Chọn ngẫu nhiên 3 số tự nhiên ⇒ n Ω = C 2019 3  

Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”

=>  A : “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.

Số cách chọn 3 trong 2019 số, trong đó có 2 số tự nhiên liên tiếp, có 2018.2017 cách (có bao gồm các bộ 3 số tự nhiên liên tiếp).

Số cách cả 3 số tự nhiên liên tiếp, có 2017 cách.

26 tháng 1 2017

Đáp án là D

2 tháng 12 2022

Số các số có `8` chữ số đôi một khác nhau là `9.A_9^7`(số)

`=> n(A) = n(\Omega) = 9.A_9^7`

Dễ thấy rằng `0 + 1 + 2 + .. + 9 = 45 \vdots 9`

Gọi `X = {0;1;..;9}`

Để số đó chia hết cho `8` thì nó phải được chọn từ các tập 

`X \\ {0;9}` , `X \\ {1;8}` , `X \\ {2;7}` , `X \\ {3;6}` , `X \\ {4;5}` 

Ta xét `2` trường hợp như sau:

Trường hợp `1`: Số đó được chọn từ tập `X \\ {0;9}` 

Xếp `8` số vào `8` vị trí có `8!`(cách)

Trường hợp `2`:Số đó được chọn từ `4` tập còn lại

Chọn `1` trong `4` tập có `C_4^1`(cách)

Xếp `8` chữ số vừa chọn `1` cách ngẫu nhiên có `8!`(cách)

Cho số `0` đứng đầu xếp `7` số còn lại có `7!` cách

Số lập được:`4(8!-7!)`(số)

Gọi `B` là biến cố chọn được số chia hết cho `9` từ tập `A`

`=> |B| = 8! + 4(8!-7!)`

Xác xuất biến cố `B`:

`P(B) = \frac{8!+4(8!-7!)}{9.A_9^7} = \frac{1}{9}`

1 tháng 7 2019

12 tháng 1 2017

Chọn D

Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Ta có .

Gọi A là biến cố: “trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp”.

Gọi a 1 ,   a 2 ,   a 3 là ba số thỏa mãn .

Không có hai số nguyên liên tiếp nào .

Đặt . Khi đó: .

Số cách chọn bộ ba số   => có  C 7 3  cách chọn  a 1 ,   a 2 ,   a 3

Suy ra 

Do đó