K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long. 

Em tham khảo:

“Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

2. Suy nghĩ của nhân vật cô kĩ sư. Suy nghĩ ấy có trong hoàn cảnh cô gái được chàng thanh niên tặng một bó hoa.

3. 

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Trong đoạn văn, hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” được sử dụng theo biện pháp tu từ: ẩn dụ

- Ý nghĩa: từ những điều mà cô gái đã chứng kiến khi vào thăm nhà của anh thanh niên, cô đã nhận ra và học được rất nhiều bài học giá trị về vẻ đẹp tâm hồn của anh.Chính thái độ lịch sự, lòng mến khách, cởi mở của anh thanh niên khiến cô gái phải noi gương và học hỏi theo.Qua đây, cô gái cũng thấy được những giá trị trong cuộc sống qua công việc của anh thanh niên.

14 tháng 3 2022

Sos

 

12 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)

_________1____________________1_________0,5 (mol)

b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

a) PTHH:         2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O

b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)

=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)

c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)

=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)

Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^

12 tháng 3 2023

a, 3Fe + 2O=> Fe3O: phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ )

b, Mg + O2 => MgO : phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ ) 
c, 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( nhiệt độ ) 
d, 2H2O => 2H2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( điện phân bằng dòng điện 1 chiều) 
e, Na2O + H2O => 2NaOH : phản ứng hoá hợp  
f, P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 : phản ứng hoá hợp  
  

+ O=> Fe3O4: phản ứng hoá hợp

Câu 8:

Thời gian đi:

9 giờ 42 phút - 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút = 1,2(giờ)

Vận tốc trung bình:

60: 1,2= 50(km/h)

Bài 9:

Số thứ nhất : x

-> Số thứ hai: 136,5 - x

Số thứ nhất nhân 0,6 và số thứ hai nhân 0,8 thì hai số sau bằng nhau, nên ta có:

0,6x= (136,5 -x).0,8

<=> 1,4x= 109,2

=>x=78

=> Số thứ nhất: 78

16 tháng 4 2021

XOA nằm giữa hai tia ox và ob

Thật là chi tiết vải chưởng

Độ dài quãng đường là 43x1/2=21,5(km)

Thời gian về là: 21,5:40=0,5375(giờ)=32,25(phút)

Tổng thời gian đi và về là:

32,25+30=62,25(phút)