K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do x=ƯCLN(2y+5;3y+2) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2y+5\right)⋮x\\\left(3y+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2y+5\right)⋮x\\2\left(3y+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6y+15\right)⋮x\\\left(6y+4\right)⋮x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\left(6y+15\right)-\left(6y+4\right)\right]⋮x\)

\(\Leftrightarrow11⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(11\right)\)\(\Rightarrow...\)

=>x<11/10+67/30-7/60

=>x<66/60+134/60-7/60=193/60

mà x tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

29 tháng 10 2023

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

22 tháng 11 2021

Với kiến thức lớp 7 chưa có nhiều tính chất thường những bài toán như thế này sẽ đúng trong 1 vài TH đầu, các TH còn lại sai sạch. Cụ thể bài này:

+) Với x = 0 ta tìm được y = 2

+) Với x = 1 ta có y2 = 5 => không có y thỏa mãn

+) Xét x ≥ 2. Ta có VT = 4.2x - 2 + 3 chia 4 dư 3 

Mà với tính chất của một số chính phương, ta có y chia 4 chỉ dư 0 hoặc 1

Nên không có cặp (x, y) thỏa mãn

Vậy ...

21 tháng 1 2015

3n+10 chia hết cho n-1

=> 3n+(13-3) chia hết cho n-1

=> 3n+13-3 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+13 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+13 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 => 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n thuộc {2;14}

16 tháng 12 2016

2 và 14

31 tháng 1 2022

Do x là UCLN ( 2y + 5 ; 3y + 2 ) nên

2y + 5 chia hết cho x (1)=> 6y + 15 chia hết cho x (3)

3y + 2 chia hết cho x (2)=> 6y + 4 chia hết cho x(4)

Lấy (3) trừ cho (4) ta được 11 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(11) mà x > 10 

=> x = 11 

Lấy (2) trừ (1) ta được y - 3 chia hết cho x hay y - 3 chia hết cho 11

Mà y > 10 và y <30> y -3 > 7 và y - 3 < 27> y - 3 =11 hoặc y - 3  = 22 => y = 14 hoặc y = 25

Xét y = 14 => 2y + 5 = 33 và 3y + 2 =44 ( thỏa mãn )

Xét y = 25 => 2y + 5 = 55 và 3y + 2 = 77 ( thỏa mãn )

Vậy x =11 và y =14 hoặc x = 11 và y =25

Đây là Toán mà

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)