K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

=>\(\dfrac{2^{4n}}{2^3}=2^n\)

=>\(2^{4n-3}=2^n\)

=>4n-3=n

=>3n-3=0

=>n=1.

b) \(27< 3^n< 243\)

=>\(3^3< 3^n< 3^5\). Mà n là số tự nhiên.

- Vậy n=4

30 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Rightarrow2^{4n}=2^3.2^n\)

\(\Rightarrow4n=3+n\)

\(\Rightarrow3n=3\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy: \(n=1\)

b) \(27< 3^n< 243\)

\(\Rightarrow3^3< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow3< n< 5\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy: \(n=4\)

9 tháng 1 2021

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

5 tháng 2 2016

a. 1/8=2n:16n

1/8=1/8n

=>n=1

b.27<3n<243

<=>33<3n<35

=>n=4

9 tháng 3 2019

a) 1/8 . 16= 2n

    1/8          = 2: 16n

    1/8          = ( 2/16 )n

    1/8          = ( 1/8 )n

=> n = 1

b) 27 < 3< 243

    33 < 3n < 35

=> n = 4

22 tháng 12 2019

mk chắc chắn 100% là n >1

22 tháng 12 2019

b)\(27< 3^n< 243\)

\(3^3< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow3< n< 5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)

11 tháng 9 2017

a)

b,
\(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\dfrac{\left(-3\right)^n}{\left(-3\right)^4}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^{n-4}=\left(-3\right)^3\Rightarrow n-4=3\Rightarrow n=7\)

c,\(8^n:2^n=4\Rightarrow4^n=4\Rightarrow n=1\)

11 tháng 9 2017

undefined => (-3)n-4 = (-3)3

=> n - 4 = 3 => n = 7

c) 8n : 2n = 4

4n = 4.

1 tháng 5 2023

a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)

\(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)

b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên

Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )

Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }

Lập bảng giá trị 

3n - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
n \(\dfrac{2}{3}\) 0 1 \(\dfrac{-1}{3}\) \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{5}{3}\) -1 \(\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{-5}{3}\) \(\dfrac{13}{3}\) \(\dfrac{-11}{3}\)

Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 } 

Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên

27 tháng 1 2016

ok con de

12 tháng 7 2017

a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714

\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)

\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714

\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714

\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)

\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925

Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)

b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)