K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nêu định nghĩa về các biện pháp tu từ, và lấy ví dụ để minh hoạSo sánhNhân hoáHoán dụẨn dụLiệt kêĐiệp ngữCâu2: Nêu các thành phần chính của câu, và xác định các thành phần chính trong câu sau:   Chiều nay, lớp chúng ta lao động Câu 3: Đọc đoạn thơ  sau và thực hiện các yêu cầu:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.                           ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu định nghĩa về các biện pháp tu từ, và lấy ví dụ để minh hoạ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Ẩn dụ
Liệt kê
Điệp ngữ
Câu2: Nêu các thành phần chính của câu, và xác định các thành phần chính trong câu sau:
   Chiều nay, lớp chúng ta lao động 
Câu 3: Đọc đoạn thơ  sau và thực hiện các yêu cầu:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
                                    (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Chỉ ra 02 từ ghép trong đoạn  thơ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ Thời gian chạy qua tóc mẹ.
Câu 4:   Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:
 “Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở...con trông con chờ.”

Câu 5:    Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung
Cả đời buộc bụng thắt lưng
Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương
Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau
Mẹ ra bới gió chân cầu
Tìm câu hát đã từ lâu dập vùi…
                                               (Trích  Trở về với mẹ ta thôi – Đồng Đức Bốn)
a. Xác định thể thơ của đoan trích ?Dấu hiệu nhận biết thể thơ đó?
                                
b.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ

                               “ Cả đời buộc bụng thắt lưng
                            Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng ”
c. Người con trong đoạn trích bộc lộ tình cảm gì với mẹ của mình?
d. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 dòng) trình bày suy nghĩ của em về  đoạn trích trên?

Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
(Ca dao)
a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt.
b. Bài ca dao trên thể  hiện tình cảm gì? 
c. Câu  “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? 
đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? 

Câu 7: Hãy kể lại mộ truyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của em?
Câu 8: Lỗi lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống, nhưng sau lỗi lầm ấy ta rút ra được bài học cuộc sống cho bản thân mình. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm ấy.

 

2
28 tháng 1 2022

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

28 tháng 1 2022

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.          

                                     GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

0
PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. (5 điểm)

                                        GIÚP MÌNH VỚI Ạ

0
25 tháng 5 2021

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

25 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
5 tháng 7 2021

a, BPTT: Miêu tả

b, NDC:

Tham khảo nha em:

Nội dung: miêu tả cảnh vật vào một đêm ở Huế và đặc biệt là miêu tả chiếc thuyền rồng.

c, BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy độ nhiều và sáng của ánh đèn trong thành phố, nó sáng đến nỗi được tác giả ví như sao sa

Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu 

+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày. 

CN: Tôi 

VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày. 

+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém 

Trạng ngữ: Hôm qua 

CN: Lan

VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém 

+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi 

CN: Minh

VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi 

+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu 

Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật

CN: mẹ 

VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu 

+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta 

CN: tôi 

VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta 

Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim" 

Tác dụng: 

- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người 

- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm

6 tháng 8 2023

Bài 1:

Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.

Đặt câu:

Em thích học toán.

+ Chủ ngữ: em.

+ Vị ngữ: thích học toán.

Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.

+ Chủ ngữ: chúng ta.

+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.

Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.

+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.

+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.

Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.

+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.

+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.

Bạn đừng giận tớ nữa.

+ Chủ ngữ: bạn.

+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.

Bài 2:

BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".

Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

27 tháng 2 2023

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá...
Đọc tiếp

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?

Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? 

Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú?

Câu 7. Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

Câu 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của từng thành phần? 

Câu 9. Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu?  Ý nghĩa của sự truyền máu?

Câu 10.  Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?

 

9
23 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 10

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

23 tháng 11 2021

Tham khảo :

Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.