K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

trọng lượng riêng lớn nhất

15 tháng 3 2021

trọng lượng riêng lớn nhất

 

30 tháng 1 2023

Không có dữ kiện số à bạn ?

13 tháng 10 2019

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

a,  ...nhanh...nóng.../ ...chậm...lạnh...

b, ...tăng...tăng/ ...giảm...giảm

.

.

hổng có sáchhehe

21 tháng 9 2016

Giọt mực sẽ hoà tan nhanh hơn trong nước nóng hơn 

21 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,1kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(m_2=0,5kg\)

\(t_2=25^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

__________________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.380.\left(120-t\right)=4560-38t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-25\right)=2100t-52500\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có;

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4560-38t=2100t-52500\)

\(\Leftrightarrow4560+52500=2100t+38t\)

\(\Leftrightarrow57060=2138t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{57060}{2138}\)

\(\Leftrightarrow t=26,7^0C\)

21 tháng 4 2023

ko đăng lại nhiều lần nhé!

7 tháng 4 2019

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

14 tháng 9 2016

Tăng lên ; tăng lên

14 tháng 9 2016

Giảm đi ; giảm đi

21 tháng 4 2023

TT

m1=0,1 kg

1=120 °C

c1 = 380J/Kg.K

m2=0,5 kg

2= 25°C

c2 = 4200J/Kg.K

gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1=Q2

<=>m1.c1.Δt=m2.c2.Δt

<=>m1.c1.(t°1-t°)=m2.c2.(t°-t°2)

<=>0,1x380x(120-t°)=0,5x4200x(t°-25)

<=>4560-38t°=2100t°-52500

<=>2062t°=57060

<=>t°=27.67

sấp xỉ 28

Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 28°C.

21 tháng 4 2023

bạn coi lại dòng 4 từ dưới lên trên

27 tháng 5 2017

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :

Q 3 = m 3 c 3 t - t 2

Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1  ≈ 1 405 ° C

Sai số tương đối là :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10