K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Trong các phân số : \(\frac{3}{9};\frac{7}{12};\frac{9}{26};\frac{8}{7};\frac{8}{13}\)thì phân số lớn nhất là \(\frac{8}{7}\)vì đây là phân số lớn hơn 1 còn các phân số còn lại là các phân số bé hơn 1.

25 tháng 4 2016

phan so lon la:8/7

20 tháng 1 2022

bài 7:
5 phân số: 3/4=6/8=9/12=12/16=15/20=18/24

 

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
23 tháng 8 2019

Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\);     \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
 

11 tháng 4 2023

MSC (2,4,9,5) = 180

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{90}{180};\dfrac{3}{4}=\dfrac{135}{180};\dfrac{8}{9}=\dfrac{160}{180};\dfrac{8}{5}=\dfrac{288}{180}\)

Vì: \(\dfrac{90}{180}< \dfrac{135}{180}< \dfrac{160}{180}< \dfrac{288}{180}\) nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{8}{9}< \dfrac{8}{5}\)

Vậy: đáp án D. `8/5` là đáp án đúng.

11 tháng 4 2023

Bạn có thể tham khảo cách ngắn gọn hơn:D.

\(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{3}{4}< 1;\dfrac{8}{9}< 1;\dfrac{8}{5}>1\)

Vì \(\dfrac{8}{5}>1\) nên đáp án D là đáp án đúng.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`

`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`

`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`

`=> A.`

`2,`

So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)

Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)

\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)

Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)

Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\) 

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)

Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)

Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)

`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

17 tháng 7 2023

Bài 1 : A 12/8

Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4

26 tháng 3 2020

Bài 1: 

\(\frac{x}{9}\)\(-\frac{3}{y}\)\(=\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\frac{x}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\)\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\frac{2x-1}{18}\)

=> 3.18 = (2x-1).y

=> 54 = (2x-1).y

=> 2x-1 \(\in\)Ư(54)= { 1; 18; 3; 27; 2; 54}

Vì 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 \(\in\){1; 3; 27}

=> 2x \(\in\){0; 2; 26

=> x\(\in\){0;1; 13}

Vậy...

26 tháng 3 2020

Chết mk quên tìm y mất r bn tự tìm y hộ mk nhaaaaa

5 tháng 7 2016

Bài 1: Ta gọi phân số cần tìm là: x(Tử số là a, mẫu số là 7)

Theo đề ta có:

\(-\frac{5}{9}< \frac{a}{7}< -\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-\frac{35}{63}< \frac{9a}{63}< -\frac{14}{63}\)

=> \(-35< 9a< -14\)

Mà Từ -35 ->-14 chỉ có số: -27 và -18 chia hết cho 9 

=> \(a=\left\{-3;-2\right\}\)