K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

\(A=x^2-6x+15\)

\(A=x^2-2\cdot x\cdot3+3^2+6\)( biến đổi về dạng HĐT )

\(A=\left(x-3\right)^2+6\)

vì ( x - 3 )2 luôn >= 0 với mọi x

\(\Rightarrow A\ge6\)với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy Amin = 6 <=> x = 3

14 tháng 9 2018

\(B=2x^2-10x+8\)

\(B=2\left(x^2-5x+4\right)\)

\(B=2\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)

\(B=2\left[\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right]\)

\(B=2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\)

Vì 2( x - 5/2 )2 luôn >= 0 với mọi x

\(\Rightarrow B\ge\frac{-9}{2}\)với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Bmin = -9/2 <=> x = 5/2

28 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/299944.html

 

Chưa tích cho tớ đâu nha!

28 tháng 11 2015

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\Leftrightarrow x=2.30=60;y=\frac{3}{2}.30=45;z=\frac{4}{3}.30=40\)

b)\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6}=\frac{2x+1+3y-2-2x-3y+1}{5+7-6}=0\)

2x+1=0=> x =-1/2

3y-2=0 => y=2/3

 

11 tháng 9 2017

giúp mình với 

28 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/299944.html

28 tháng 11 2015

cậu mà nói thế thì chẳng ai **** cho cậu đâu !

17 tháng 4 2016

cái này lớp 11 chứng minh dễ lắm

đặt f(x)=-3x^3-10x^2+2x+8

có f(x) liên tục trên R

=>f(x) liên tục trên [0;1]

f(0)=8       (1)

f(1)=-3      (2)

từ 1 và 2

=>  f(0) * f(1) <0

=>f(x) có ít nhất 1 nghiệm 

23 tháng 6 2016

Ta có: (n+1)n:2=36

=> (n+1)n=36.2=72

Ta thấy n+1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 72 =8.9=> n =8

23 tháng 6 2016

Số số hạng là : (n-1):2+1

Vì n là số lẻ => n-1 chia hết cho 2 => số số hạng= k+1

Ta có: (n+1)(k+1)=72 

Vì n+1 là chẵn => các ước của 72 là số chẵn là 2;4;8;6;12;24;72;18;36

Vì k+1 lớn hơn  4 ( 1+3+5+7=15 <36) 

=> n+1 <72:4 =18

=> n+1 thuộc 6;8;12;4;2

Thử chọn 

  

25 tháng 8 2020

a) \(2x+\frac{3}{15}=\frac{7}{5}\) 

=> \(2x=\frac{7}{5}-\frac{3}{15}=\frac{21}{15}-\frac{3}{15}=\frac{18}{15}\)

=> \(x=\frac{18}{15}:2=\frac{18}{15}\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{15}\cdot\frac{1}{1}=\frac{9}{15}\)

b) \(x-\frac{2}{9}=\frac{8}{3}\)

=> \(x=\frac{8}{3}+\frac{2}{9}\)

=> \(x=\frac{24}{9}+\frac{2}{9}=\frac{26}{9}\)

c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

=> x(-x) = (-8).18

=> -x2 = -144

=> x2 = 144(bỏ dấu âm)

=> x = \(\pm\)12

d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)

=> 5(2x + 3) = 6(x - 2)

=> 10x + 15 = 6x - 12

=> 10x + 15 - 6x + 12 = 0

=> 4x + 27 = 0

=> 4x = -27

=> x = -27/4

e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)

=> x(x + 1) = 132

=> x(x + 1) = 11.12

=> x = 11

f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\)

=> x(2x - 1) = 10

=> 2x2 - x = 10

=> 2x2 - x - 10 = 0

tới đây tự làm đi nhé

g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)

=> (2x - 1)(2x + 1) = 63

=> 4x2 - 1 = 63

=> 4x2 = 64

=> x2 = 16

=> x = \(\pm\)4

h) Tương tự

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\Leftrightarrow10x+15=105\Leftrightarrow10x=90\Rightarrow x=9\)

b) \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow3x-6=72\Leftrightarrow3x=78\Rightarrow x=26\)

c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\Leftrightarrow x^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=12x-12\Leftrightarrow2x=27\Rightarrow x=\frac{27}{2}\)

e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)

f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\Leftrightarrow4x^2=64\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)