K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Gọi tử là x

Mẫu là x+6

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{x+3}{x+5}=\dfrac{4}{5}\)

=>5x+15=4x+20

=>x=5

20 tháng 1 2022

chupj ngang kiaf

20 tháng 1 2022

đầu tiên là chữ khá đẹp

thứ 2 là mk gãy cổ rùi

a: =>x+2022=0

hay x=-2022

b: \(\Leftrightarrow x-198=0\)

hay x=198

13 tháng 1 2022

Đăng 1 bài 1 thôi bạn

a: \(\Leftrightarrow\left(x+8-3x+7\right)\left(x+8+3x-7\right)=0\)

=>(-2x+15)(4x+1)=0

=>x=15/2 hoặc x=-1/4

b: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+6-x+5\right)=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(\Leftrightarrow x^2+15x+56-x^2+6x-9=0\)

=>21x=-47

hay x=-47/21

31 tháng 3 2022

nghĩ đi

31 tháng 3 2022

Ảnh có tí xíu à bạn.

loading...

Mình nhớ câu này mình đã giải rồi, không biết vì lý do gì mà bạn lại xóa đi vậy nhỉ? Và nếu CH đã đăng, yêu cầu bạn không đăng lại lần thứ 2!

13 tháng 12 2021

\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)

13 tháng 3 2022

\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)

\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)

\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)

Do đó $A>B$

13 tháng 3 2022

Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)

\(A=\dfrac{20}{41}\)

Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)

\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)

\(B=\dfrac{10}{31}\)

Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...

3 tháng 4 2022

(3) \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(luôn đúng\right)\)

(4)\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a +b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(a+b+c\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{b}+1+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{b}{c}+1\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)+\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\ge3+2+2+2\ge9\) (đpcm)

 

13 tháng 3 2022

đk : \(n\ne-\dfrac{1}{3}\)

13 tháng 3 2022

gọi d là ƯCLN(18n+3,21n+7)

ta có 18n+3chia hết cho d

          21n+7 chia hết cho d

⇔21n+7-18n-3 chia hết cho d

⇔126n+42-126n-21 chia hết cho d 

21 chia hết cho d

⇒d∈Ư(21)=1;3;7;21

n ≠ 3k-1;3k-3;3k-7;3k-21