K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

vì do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng

20 tháng 1 2022

Vì do động vật rất đa dạng và thích nghi vs nhiều môi trường

Động vật phân bố ở nơi nào trên Trái Đất?                                                                                                             A. Trên cạn       B. Dưới nước           C. Các vùng cực và dưới dáy đại dương.                                                                                   D. Cả a, b, c đều đúng.                                                                                                                  => Giải...
Đọc tiếp

Động vật phân bố ở nơi nào trên Trái Đất?                                                                                                             A. Trên cạn       B. Dưới nước           C. Các vùng cực và dưới dáy đại dương.                                                                                   D. Cả a, b, c đều đúng.                                                                                                                  => Giải thích vì sao được phân bố ở nơi đó.                                                         

10
20 tháng 1 2022

D

vì do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cựcCâu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúngCâu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

1

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất? (1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới. (2)...
Đọc tiếp

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất

A.  1

B. 4

C. 3

D. 2

1
25 tháng 8 2018

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
17 tháng 8 2016

1. Số loài động vật hiện nay đã định loại được là khoảng 1,5 triệu loài, nhưng thực tế còn nhiều hơn nhiều vì

- Thiên nhiên rộng lớn, con người chưa khám phá hết mọi ngóc ngách, vùng địa lý trên Trái Đất, nhưng nơi đó chắc hẳn sẽ còn nhiều loài mới chưa được con người phát hiện ra.

- Trong tự nhiên, sự tiến hóa và hình thành loài mới vẫn luôn diễn ra.

- Tiêu chuẩn để định loại cũng chỉ là tương đối, ví dụ, một nhóm sinh vật có thể bây giờ là loài này, sau đó các nhà khoa học nghiên cứu kỹ hơn và đưa thêm bằng chứng rồi kết luận chúng là loài mới..

.....

2. Các ví dụ về các loài ĐV thích nghi với môi trường cạn, dưới nước và trên không có rất nhiều. Các bạn hãy tự mình quan sát xung quanh và lấy ví dụ nhé!

28 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 3:

Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.

Câu 4:

+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.

+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

Câu 5:

Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

 

28 tháng 4 2022

câu 3 tham khảo

Sáng nay, em đã đến trường từ rất sớm. Bởi vì em luôn tò mò và muốn được ngắm trọn vẹn khung cảnh của ngôi trường từ lúc mặt trời vừa mới mọc.

Lúc mới đến nơi, em rất bất ngờ bởi bầu không khí yên tĩnh và vắng lặng của ngôi trường. Bởi trong ấn tượng của em, chưa bao giờ mà trường lại thiếu vắng tiếng cười nói của các bạn học sinh như thế cả. Một mạch leo đến tầng 4 của tòa nhà học tập, đứng ở hành lang, em được ngắm nhìn trọn vẹn cả trường học yêu dấu của mình.

 

Trường của em thật rộng lớn, với sân bóng, sân trường, khu vườn hoa và các tòa nhà chức năng. Dưới ánh nắng ban mai hồng hồng, cảnh vật thật tươi đẹp và lộng lẫy. Thiếu sự hiện diện của các bạn nhỏ, sân trường như rộng hẳn ra. Nhắm mắt lại, hít căng lồng ngực, em cảm nhận được rõ ràng bầu không trong lành, ngọt mát. Thỉnh thoảng, vang lên một vài tiếng lích rích của mấy chú chim vừa thức dậy, đang tíu tít chạy quanh vòm cây đón nắng mới.

Chợt, một vài âm thanh xao động quen thuộc vang lên từ phía cổng trường. Thì ra đó là tiếng xuống xe và chào nhau của các bạn học sinh vừa đến trường. Thế là khoảng thời gian yên ắng hiếm hoi kia đã hoàn toàn dừng lại. Tuy có chút tiếc nuối, nhưng em vẫn rất thích thú với quang cảnh rộn rã của sân trường. Chỉ mới qua gần mười phút, mà sân trường nhộn nhịp hẳn. Các bạn học sinh vào lớp cất sách vở, rồi tranh thủ ăn sáng, chơi trò chơi, bạn thì trực nhật, dọn vệ sinh. Tiếng cười, tiếng nói ồn ã, náo nhiệt hẳn. Cùng với đó, là những ánh nắng chan hòa trải đều khắp mặt sân trường, cùng làn gió mát rười rượi. Bầy chim líu lo hót trên cành cây, rồi chao qua lượn lại xuống sân vườn, như hòa chung niềm vui cùng các bạn nhỏ. Sự náo nhiệt ấy, đem đến một nguồn sức sống to lớn cho ngôi trường của em.

Đến giờ vào học, chuông reo lên ba hồi to lớn. Các bạn học sinh và cả em nữa đều vội vàng trở về lớp và chuẩn bị cho giờ học sắp diễn ra. Ngôi trường thoáng chốc lại yên ắng như chưa từng có gì xảy ra cả. Nhưng em biết, âm ỉ trong đó là sự vui vẻ và hạnh phúc của chính ngôi trường khi được cùng chúng em học tập, vui chơi.

câu 4 tham khảo

Trả lời: - Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vậtđộng vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

câu 5 tham khảo

Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình DươngĐại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

13 tháng 5 2021

Các nhân tố ảnh hưởng:

Đối với thực vật

 

            - Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

 

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

 

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

 

            - Địa hình:

 

            +Chân núi: rừng lá rộng

 

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

 

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

 

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

b. Đối với động vật

 

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

 

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên khôngC. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên khôngCâu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh làA. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giàyC. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hìnhCâu 13: Để phòng...
Đọc tiếp

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên không

C. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

A. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giày

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hình

Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

A. Ăn chín, uống sôi                                              B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian                                D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh

B. trùng biến hình

C. trùng giầy

D. trùng kiết lị

Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sản

C. Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúng

Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

A. Tự dưỡng                                             B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng                         D. Kí sinh 

Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu

B. Nuốt hồng cầu.

C.Chui vào hồng cầu

D. Phá hồng cầu.

1
28 tháng 10 2021

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên không

C. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

A. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giày

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hình

Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

A. Ăn chín, uống sôi                                              B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian                                D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh

B. trùng biến hình

C. trùng giầy

D. trùng kiết lị

Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sản

C. Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúng

Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

A. Tự dưỡng                                             B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng                         D. Kí sinh 

Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu

B. Nuốt hồng cầu.

C.Chui vào hồng cầu

D. Phá hồng cầu.

28 tháng 10 2021

bạn làm thiếu kìa giúp mik vs