K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

1T

2F

3F

4T

5A

6B

18 tháng 1 2022

1T

2F

3F

4T

5A

6B

25 tháng 2 2023

(1) vô cùng nhỏ

(2) trung hòa về điện

(3) hạt nhân

(4) điện tích dương

(5) vỏ nguyên tử

(6) các electron

(7) điện tích âm

(8) chuyển động

(9) sắp xếp

21 tháng 5 2021

1. dung môi

2. chất tan

3. dung dịch

4. dung môi

5. dung môi

6. chất tan

7. dung dịch

21 tháng 5 2021

Chất bị hòa tan trong (1).dung môi.. gọi là (2).chất tan... Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành (3).dung dịch.. gọi là (4)..dung môi.. Hỗn hợp đồng nhất, trong suốt gồm (5)..dung môi. và (6)..chất tan. gọi là (7)..dung dịch.. .

16 tháng 7 2017

a) So sánh các số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

b) Khi đếm xuôi các số từ 0 đến 10, các số đếm trước 10 thì có giá trị nhỏ hơn 10.

c) Tìm số bé nhất và số lớn nhất trong các số từ 0 đến 10.

a) 0 < 1     1 < 2     2 < 3     3 < 4

8 > 7     7 > 6     6 = 6     4 < 5

         10 > 9     9 > 8

b) Các số bé hơn 10 là: 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

c) Trong các số từ 0 đến 10:

  Số bé nhất là: 0

  Số lớn nhất là: 10.

Câu 1. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) …….; (3). Trụ não; (4). …………Não trung gian nằm giữa (5)……………. và (6)………… , gồm có (7)………. và (8)………Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9)….., (10)…… và (11) …………Não giữa gồm (12) ……………. ở mặt trước và (13)….. ở mặt sau.Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) …………..Câu 2. Hãy chọn các câu mô tả chức năng...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) …….; (3). Trụ não; (4). …………

Não trung gian nằm giữa (5)……………. và (6)………… , gồm có (7)………. và (8)………

Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9)….., (10)…… và (11) …………

Não giữa gồm (12) ……………. ở mặt trước và (13)….. ở mặt sau.

Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) …………..

Câu 2. Hãy chọn các câu mô tả chức năng trong bảng 1 để điền vào cột chức năng ở bảng 2:

BẢNG 1

A

Điều khiển các chức năng dinh dưỡng, chức năng nội tiết (đặc biệt là sự hoạt động của tuyến yên); điều hoà tim mạch, hô hấp và trạng thái thức, ngủ; điều hoà thân nhiệt: thoát mồ hôi qua da, qua hơi thở, sự co giãn mạch máu ở da, hiện tượng rùng mình; các phản xạ nhằm thoả mãn các nhu cầu như đói, khát, ...

B

Là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các bộ phận khác của não.

C

Là trung tâm thu nhận, xử lí các chuyển giao thông tin cảm giác lên vỏ não

D

Tạo thành các nhân xám, là các trung khu thần kinh của các phản xạ định hướng thị giác và thính giác, nơi xuất phát các đôi dây thần kinh não; điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa).

E

Là đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não, gồm có đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).

F

Tạo thành vỏ tiểu não và các nhân xám, là trung khu điều khiển, điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể, giúp chúng ta đi, đứng, … học tập vận động (đi xe đạp, thể thao vận động, ..)

3
26 tháng 2 2021

Câu 1:

Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) tiểu não,.; (3). Trụ não; (4) não trung gian

Não trung gian nằm giữa (5) trụ não và (6) đại não, gồm có (7) đồi thị  và (8) vùng dưới đồi

Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9) Não giữa, (10) Cầu não và (11) Hành não 

Não giữa gồm (12) cuống não ở mặt trước và (13)  củ não sinh tư ở mặt sau.

Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) tiểu não

Câu 1. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) …Não trung gian….; (3). Trụ não; (4). …Tiểu não………

Não trung gian nằm giữa (5)…………Trụ não…. và (6)……Đại não…… , gồm có (7)……Đồi thị …. và (8)…Vùng  dưới đồi thị……

Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9) hành não….., (10)…cầu não… và (11) …Não giữa………

Não giữa gồm (12) …Cuống não…………. ở mặt trước và (13)…Củ não sinh tư.. ở mặt sau.

Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) ………Tiểu não…..

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độa, Chứng minh AC là phân giác góc Ab, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cma, BC=?b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.a, Cmr: S là trung...
Đọc tiếp

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độ
a, Chứng minh AC là phân giác góc A
b, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cm
a, BC=?
b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.
a, Cmr: S là trung điểm của AC
b, Từ C kẻ Cx//AD. Cx cắt AB tại M. Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 4: Cho tứ giác ABCD gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Cmr:
a,EF<(AB+CD)/2
b, Tứ giác ABCD<=>EF<(AB+CD)/2
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB<CD. AC cắt BD tại O. Biết gócDOC=60 độ
AD=6cm. P,Q,R lần lượt là trung điểm của OA,OD. Tính chu vi tam giác PQR
Bài 6: Cho tam giác ABC, D thuộc AB sao cho BD=1/4 AB, E là trung điểm vủa BC. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Cmr: CF=1/2AC.
Các bạn xem làm giúp mình với nhé  mình sắp phải nộp rồi 

 
1

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

10 tháng 5 2019

Đặt g(x)= p(x)- x^2 -2

Thay x =1 vào biểu thức trên ta có

g(1)= p(1)-3

Mà p(1)=3 => g(1)=0

thay x=3 vào biểu thức trên ta có

g(3)= p(3)- 3^2 -2

g(3)= 0

thay x=5 vào biểu thức trên ta có:

g(5)=0 

=> x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của g(x)

=> g(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)

Mà p(x) = g(x)+x^2+2

=>p(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)+ x^2 +2

=>p(-2)= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)+ (-2)^2 +2

=>p(-2)= 216-105a

7p(6)=896+105a

=>  7p(6)+ p(-2)= 1112

Câu 1:Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 2:Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 3:Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 4:Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 5:Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 6:Cho: 10 – … + 1 = 8...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 2:
Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 3:
Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 4:
Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 6:
Cho: 10 – … + 1 = 8 – 6 + 7.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 7:
Cho: 10 – 4 > … – 1 > 4 + 0. 
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 8:
Cho: 10 – 3 + 2 – 5 > 10 – … > 5 – 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 9:
Cho: 9 – 1 < 10 – … + 7 < 9 – 1 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 10:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

 

2
21 tháng 6 2017

Câu 1 : 5

Câu 2 : 2

Câu 3 : 8

Câu 4 : 3

Câu 5 : 5

Câu 6 : 2

Câu 7 : 6

Câu 8 : 7

Câu 9 : 8

Câu 10 : <

21 tháng 6 2017

1: 5

2: 2

3: 8

4: 3:

5: 5

6: 2

7: 6

8: 7

9: 8

10: <

~ Chúc bạn học tốt ~