K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

A) 201,2

A. 2,012x46+5,4x20,12

A=92,552+108,648

A=201,2

B. 1,204x144-4,4x12,04

B=173,376-48,16

B=125,216

24 tháng 3 2020

2,012 x 46 + 5,4 x 20,12

= 2,012 x 46 + 2,012 x 54

= 2,012 x 100 = 201,2

24 tháng 3 2020

Bạn ơi hình như 46 là 4,6 

A nói thật và kết quả 2 x 4 = 8

1 tháng 9 2017

kết quả là 8

28 tháng 6 2017

Nhận xét:

+ Xạ thủ B có số lần bắn đạt điểm tối đa (10 điểm) nhiều hơn xạ thủ A (hơn xạ thủ A 3 lần). Tuy nhiên, xạ thủ B cũng có 2 lần bắn chỉ đạt 6 điểm.

+ Trong 20 lần bắn, xạ thủ A đạt được 8 đến 10 điểm, xạ thủ B đạt được 6 đến 10 điểm. Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.

+ Điểm trung bình của hai xạ thủ như nhau nên khả năng của họ là như nhau (9.2 điểm)

20 tháng 5 2021

A = 2,012 . 46 + 5,4 . 20,12

    = 20,12 . 4,6 + 5,4 . 20,12

    = 20,12 . (4,6 + 5,4)

    = 20,12 . 10

    = 201,2

Chúc bạn học tốt!! ^^

20 tháng 5 2021

B = 1,204 . 144 - 4,4. 12,04

    = 12,04 . 14,4 - 4,4 . 12,04

    = 12,04 . (14,4 - 4,4)

    = 12,04 . 10

    = 120,4

Chúc bạn học tốt!! ^^

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{8 + 9 + 10 + 7 + 6 + 10 + 6 + 7 + 9 + 8}}{{10}} = 8\)

Kết quả trung bình của Cung thủ A là:

\(\frac{{10 + 6 + 8 + 7 + 9 + 9 + 8 + 7 + 8 + 8}}{{10}} = 8\)

b)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&6&7&7&8&8&9&9&{10}&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

+) Khoảng biến thiên số điểm của cung thủ A là: \(R = 10 - 6 = 4\)

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là:

\(\begin{array}{*{20}{c}}6&7&7&8&8&8&8&9&9&{10}\end{array}\)

Cỡ mẫu là \(n = 10\) là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = 8.\)

Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu:\(6,6,7,7,8\). Do đó \({Q_1} = 7.\)

Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: \(8,9,9,10,10\). Do đó \({Q_3} = 9\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu là: \({\Delta _Q} = 9 - 7 = 2\)

=> Nếu so sánh khoảng chênh lệch và khoảng tứ phân vị thì không xác định được kết quả của cung thủ nào ổn định hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

a) Ta có:

50 + 10 = 60 ;                   60 + 40 = 100 ;

60 – 30 = 30 ;                   70 – 20 = 50.

Vậy ta có kết quả như sau:

b) Ta có:

60 = 60 ;                         100 > 60;

30 < 60 ;                          50 < 60.

Vậy các toa D và E ghi phép tính có kết quả bé hơn 60.

c) Ta có: 50 < 60 < 100.

Vậy các toa A và B ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100.

4 tháng 1 2019

Chọn A

Cách ghi kết quả đo: chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

1 tháng 5 2018

Khả năng xảy ra của biến cố A là: 4/8 = 0,5

Khả năng xảy ra của biến cố B là: 2/8 = 0,25

Khả năng xảy ra của biến cố C là: 2/8 = 0,25

⇒ Khả năng xảy ra của biến cố A lớn hơn khả năng xảy ra của biến cố B

Và khả năng xảy ra của biến cố B bằng khả năng xảy ra của biến cố C