K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

* Nếu y <0 => Dễ thấy VT dương; VP âm => vô lí => vô nghiệm.

* Với y>=0:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số thực không âm ta có:

x2 + 1 $\ge $2IxI Xảy ra dấu bằng khi x = 1 hoặc -1

x2 + y2 $\ge $2IxIy Xảy ra dấu bằng khi x = y hoặc -y

=> (x2 + 1)(x2 + y2)$\ge $4x2y

Xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi x = y = 1 hoặc x = -1; y = 1

Vậy tìm được 2 cặp số (x; y) thoả mãn đề bài là (1; 1) và (-1; 1)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \({x^2} = 4 = {2^2} = {\left( { - 2} \right)^2} \Leftrightarrow x =  \pm 2\)

b) \({x^3} =  - 8 = {\left( { - 2} \right)^3} \Leftrightarrow x =  - 2.\)

- Chú ý: 

Trong toán học, căn bậc chẵn của một số là một số lớn hơn 0. Do đó số âm không có căn bậc chẵn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Các số thực x thỏa mãn điều kiện \(\left| x \right| = 2,5\) là các số thực có khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O là 2,5.

Đó là 2 số -2,5 và 2,5 nằm về 2 phía so với gốc O và cách gốc O một khoảng 2,5 đơn vị.

Chú ý: Có 2 số thực là 2 số đối nhau thỏa mãn giá trị tuyệt đối của nó bằng một số dương cho trước.

\(|x|=a \Rightarrow x=a\) hoặc \(x=-a\)

NV
22 tháng 6 2021

1.

\(y'=m-3cos3x\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi \(m-3cos3x\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge3cos3x\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{x\in R}\left(3cos3x\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge3\)

NV
22 tháng 6 2021

2.

\(y'=1-m.sinx\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(1-m.sinx\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow1\ge m.sinx\) ; \(\forall x\)

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(m< 0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\le sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\le\min\limits_R\left(sinx\right)=-1\)

\(\Rightarrow m\ge-1\)

- Với \(m>0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\ge sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\ge\max\limits_R\left(sinx\right)=1\)

\(\Rightarrow m\le1\)

Kết hợp lại ta được: \(-1\le m\le1\)

18 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{3}+2\\x=-\sqrt{3}+2\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2-3x^2+3x-x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2-3x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-x^2+4x^2-4x+x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^2+4x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x+2\right)^2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2+\sqrt{3}\\x=-2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2017

Đáp án C

14 tháng 10 2019

Đáp án B

21 tháng 5 2017

Đáp án B

22 tháng 10 2023

a)

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Tổng các số nguyên trên là:

\((8-10).19:2=-19\)

b) 

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)

Tổng các số trên là: 

\((10-9).20:2=10\)

c) Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là: 

\((16-15).32:2=16\)