K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TK1) Yêu cầu: Mua hộ mình cái bút này với!

2) Khuyên bảo: Đừng chơi điện tử nữa!

3) Đề nghị: Đề nghị bạn đừng có nói chuyện!

9 tháng 1 2022

vd: cánh làm bài này như thế nào bạn nhỉ ? 

câu trên là câu cầu khiến đó ✔❤

6 tháng 6 2017
Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. - Nào, chúng ta cùng học nhé ! Em rủ bạn cùng học bài.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! Xin người lớn cho phép làm việc gì đó

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá

Bốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. Trong xa cách, nhà thơ “luôn tưởng nhớ” tới quê hương. Niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh trong lòng. Quê hương luôn hiện lên bằng hình ảnh những con thuyền đánh cá “rẽ sóng chạy ra khơi” với “chiếc buồm vôi”, chiếc buồm đã trải qua bao gian lao mưa nắng, như những người dân chài, bằng ấn tượng “màu nước xanh” của biển, màu “bạc” của những con cá. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”.  Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.

21 tháng 1 2021

2 câu với câu ghép:

Mặc dù ngày xưa mọi người rất hay đi xin chữ nhưng trong khổ cuối bài thơ thì mọi người lại không như vậy nữa.

Mặc dù ông chỉ múa vài nét chữ nhưng những nét chữ ấy lại thật đẹp và uyển chuyển.

2 câu cảm thán: Ông đồ trong bài thơ thật đáng thương biết bao!

Nét chữ của ông đồ thật đẹp!

2 câu nghi vấn: Liệu mọi người có còn nhớ tới ông đồ già nữa không?

Hình bóng ông đồ liệu có còn vương vấn trong những người qua đường hay họ thực sự đã quên?

tham khảo

a) Gia đình em có ba người, bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.

b) Vì em lười học và em không có nhiều thời gian học nên em bị điểm kém .

c) Tôi đã nhiều lần đi trên con đường làng, tôi chơi cùng các bạn tôi trên con đường này nhưng sao hôm nay lại lạ thế !

d) Hôm nay các tôi đã làm được nhiều việc tốt: Nam cùng 1 số bạn nhặt rác, còn Huy và các bạn cùng đi nhổ cỏ.

13 tháng 2 2022

 Gia đình em có ba người, bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.

 Vì em lười học và em không có nhiều thời gian học nên em bị điểm kém .

 Tôi đã nhiều lần đi trên con đường làng, tôi chơi cùng các bạn tôi trên con đường này nhưng sao hôm nay lại lạ thế !

 Hôm nay các tôi đã làm được nhiều việc tốt: Nam cùng 1 số bạn nhặt rác, còn Huy và các bạn cùng đi nhổ cỏ.

24 tháng 11 2021

a) 4x+ 4xy + y2 = (2x + y)2

c) 8a3 - 36a2b + 54ab2 - 27b2 = (2a - 3b)3

d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = ( 2x - y)3

24 tháng 11 2021

Câu b mk nhìn đề ko rõ lắm

30 tháng 10 2021

Câu 4:

a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: Fe2O3

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Cu_a}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: CuSO4

Câu 5:

Gọi CTHH của hợp chất A là: M2SO4

Theo đề, ta có: \(PTK_{M_2SO_4}=142\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{M_2SO_4}=NTK_M.2+32+16.4=142\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 23(đvC)

Vậy M là natri (Na)