K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

1. C

2. B

6 tháng 1 2022

C

B

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
29 tháng 12 2023

Câu 2:

a: x-158=32

=>x=158+32

=>x=190

b: \(x\cdot24=264\)

=>\(x=\dfrac{264}{24}\)

=>x=11

c: \(6x+9=3^7:3^4\)

=>\(6x+9=3^3\)

=>6x+9=27

=>6x=18

=>x=18/6=3

Câu 1:

a: \(86\cdot19+14\cdot19\)

\(=19\left(86+14\right)\)

\(=19\cdot100=1900\)

b: \(4\cdot\left(-5\right)^2-104\cdot\left(-5\right)^2\)

\(=4\cdot25-104\cdot25\)

\(=25\left(4-104\right)=-100\cdot25=-2500\)

c: \(7\cdot\left(-2\right)\cdot8\left(-5\right)\)

\(=7\cdot2\cdot8\cdot5\)

\(=56\cdot10=560\)

d: \(59-\left[59+\left(-76\right)\right]\)

\(=59-59+76\)

=76

câu 1: 40 là tích của hai số nào?                          a 6 và 7       b 8 và 5       c 4 và 9      d 7 và 8   câu 2: giảm 48 đi 4 lần được mấy?                            a 44      b 12      c 11     d 10                  câu 3: trong các biểu thức sau, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?                                               a 10 - 6 : 2        b (8+8) ; 4      c 50 : 5 nhân 2     câu 4: một hình vuông có chu vi là 36m. vậy độ dài cạnh của...
Đọc tiếp

câu 1: 40 là tích của hai số nào?                          a 6 và 7       b 8 và 5       c 4 và 9      d 7 và 8   câu 2: giảm 48 đi 4 lần được mấy?                            a 44      b 12      c 11     d 10                  câu 3: trong các biểu thức sau, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?                                               a 10 - 6 : 2        b (8+8) ; 4      c 50 : 5 nhân 2     câu 4: một hình vuông có chu vi là 36m. vậy độ dài cạnh của hình vuông đó là:                          a 7m       b 6m     c 9m      d 8m                       câu 5:"một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng". Biểu thức để tính chu vi mảnh vườn đó là:            a 2 nhân 3 nhân 2      b (3+3) nhân 2               c 2 nhân 4 nhân 2       d 2 + 2 nhân 2 nhân 2       II phần tự luận                                                       bài 1: tính nhẩm:                                                5 nhân 7 =_____      3 nhân 6 =___                   7 nhân 7 =____       9 nhân 0 =____              8 nhân 9 =____      9 nhân 4 =___                       8 nhân 3 =___        4 nhân 1 =______                42 : 6 =____       32 : 8 =____        42 : 7 =__   0 :  6 =____      45 : 9 =____      24 : 4 =____        27 : 3 =____             9 : 1 =__________          bài 2: tính giá trị của mỗi biểu thức sau:           8 nhân 2 + 8 =________   (60+6) : 6 =______                         =________                  =______    7 nhân (8-2) =_______   24 : 4 nhân 2=_____                       =_______                        =_____      bài 3: cô hoa dự định tặng mỗi gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong xóm một túi quà. Mỗi túi quà gồm 5kg gạo và 3 hộp bánh. Cô hoa đã mua đủ 60 hộp bánh. Hỏi để chuẩn bị đủ các túi quà, CÔ HOA cần mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo?                                                                                     bài giải                                      _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
9 tháng 1 2023

mong mn giúp tớ nha!

9 tháng 1 2023

mong mn giúp mình nha!

14 tháng 8 2017

a, (5/7+ 2/7) + ( 3/8+5/8)

= 1              + 1

vndoc.comTop of FormĐề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.Nội dungLựa chọna. Nếu a 3 thì a là hợp số.b. 3a + 25 5 à a 5c. |x| > 0 với mọi x ∈ Zd. a27 thì a2+ 49 49e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A...
Đọc tiếp

vndoc.com

Top of Form

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1

I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6

Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung

Lựa chọn

a. Nếu a 3 thì a là hợp số.

b. 3a + 25 5 à a 5

c. |x| > 0 với mọi x ∈ Z

d. a

2

7 thì a

2

+ 49 49

e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.

g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung

điểm của BC.

h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm

của đoạn thẳng AB.

i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thì

điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

 

 

 

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.

k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :

A. {a ; b ; c} ⊂ M C. x ∈ M

B. {a ; b; c}

M D. d ∉ M

Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết

là :

A. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}

B. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.

A. 1

B B. {1}

B C. 1 D. 1

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6

5

: 6 là :

A. 6

4

B. 6

6

C. 6

5

D. 6

1

Câu 5 : Kết quả của 25

4

.4

4

là :

A. 100

4

B. 29

4

C. 27

8

D. 100

6

Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

A. 9 B. 1 C. 2 D. 5

Câu 7 : kết quả của phép tính 4

3

.4

2

=?

A. 4

6

B. 4

5

C. 16

5

D. 16

6

Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.

A. 123 B. 621 C. 2

3

.3

2

D. 209

Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :

A. 3

2

.8 B. 2.4.3

2

C. 2

3

.3

2

D. 2

3

.9

Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?

A. 5 B. 60 C. 15 D. 30

Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?

A. 45 B. 15 C. 1 D. 60

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 2

3

.2

2

.2

0

là :

A. 2

5

= 32 B. 2

5

= 10 C. 2

0

= 1 D. 8

0

= 1

Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :

A. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764

Câu 15 : Cho A = 7

8

: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :

A. 7

6

B. 7

8

C. 7

7

D. 7

9

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.

A. – 3 là số nguyên âm.

B. Số đối của – 4 là 4

C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.

D. N ⊂ Z

Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.

A. – 2007 > – 2008 C. 2008 < 2007

B. – 6 > – 5 > – 4 > – 3 D. – 3 > – 4 > – 5 > – 6

Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:

A. – 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; – 2; 0 ; 3 ; 99

B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99

Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0

B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1 D. 19; 11; -5; 0; -1.

Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :

A. 1 B. -1 C. 29 D. -29

Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.

A. MA + MB = AB và MA = MB

B. MA + MB = AB

C. MA = MB

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

giữa hai điểm còn lại.

A. Điểm Q

0
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

26 tháng 8 2021

a, Số số hạng: (100 - 1) : 1 + 1 = 100

S = (100 + 1)100 : 2 = 5050

b, Số số hạng: (200 -2) : 2 + 1 = 100

S = (200 + 2).100 : 2 = 10100

 C = 4 + 7 + 10 + 13 + .... + 301

số các số hạng của dãy số :

(301 + 4) : 3 + 1 =100 ( số hạng )

tổng là :

( 301 + 4 ) : 2 .100 =15250

=>C=15250

D = 5 + 9 + 13 + 17 + .. .+201

    = (9+201)+(13+197)+....+(5+105)

    = 210+210+...+110

    = 210.48 +110

    = 10190

26 tháng 8 2021

bài 2

a)Gọi số đó là a. Ta có:

(a-5):3+1=100

=> a=302

b)Tổng 100 số hạng đầu tiên là:

(302+5)x100:2=15350

Đ/s: a)   302;

        b)     15350

16 tháng 8 2020

a) \(\left|x\right|-\frac{7}{6}=\frac{9}{15}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{9}{15}+\frac{7}{6}=\frac{53}{30}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{53}{30}\\x=-\frac{53}{30}\end{cases}}\)

b) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{1}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{1}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\)

c) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{6}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

d) \(\frac{8}{3}-\left|\frac{7}{9}-x\right|=-\frac{1}{5}\)

=> \(\left|\frac{7}{9}-x\right|=\frac{43}{15}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{9}-x=\frac{43}{15}\\\frac{7}{9}-x=-\frac{43}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{94}{45}\\x=\frac{164}{45}\end{cases}}\)

e) \(\left|x-\left(\frac{1}{4}\right)^2\right|-\frac{25}{64}=0\)

=> \(\left|x-\frac{1}{16}\right|=\frac{25}{64}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{16}=\frac{25}{64}\\x-\frac{1}{16}=-\frac{25}{64}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{29}{64}\\x=-\frac{21}{64}\end{cases}}\)

f) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{17}{64}=\frac{21}{32}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{25}{64}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{5}{8}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{3}{8}\end{cases}}\)