K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Ta có: \(\%_R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow R=32\left(g\right)\)

Vậy R là lưu huỳnh

13 tháng 1 2019

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

12 tháng 11 2021

RO3 -> RH3

\(\%m_R=94,12\%\Rightarrow\%m_H=5,88\%\\ \Rightarrow M_{RH_2}=\dfrac{2}{5,88\%}\approx34\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow M_R=32\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Lưu.huỳnh\left(S\right)\)

15 tháng 4 2018

Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.

3 tháng 5 2018

B

Công thức hợp chất khí với H của R là R H 4  → công thức oxit cao  nhất của R là R O 2 .

8 tháng 11 2021

Số 32 ở đâu v ạ

 

7 tháng 1 2022

CTHH: RH2 => R có hoá trị cao nhất là VI

=> CTHH R hoá trị cao nhất với O: RO3

\(V\text{ì}:\%m_{\dfrac{R}{RO_3}}=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_R}{M_R+48}=40\%\\ \Leftrightarrow M_R-0,4M_R=19,2\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,6}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:L\text{ưu}.hu\text{ỳ}nh\left(S=32\right)\)

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N