K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

nH2 = 0.115 (mol) 

2A + 2nH2O => 2A(OH)n + nH2  

0.23/n__________________0.115 

MA = 8.97/0.23/n = 39n

BL : n = 1 => A = 39 

A là : Kali 

mKOH = 0.23*56 =12.88 (g) 

mdd thu được = 8.97 + 100 - 0.115*2 = 108.74(g) 

C% KOH = 12.88/108.74 *100% = 11.84(g) 

c) 

nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nKOH / nCO2 = 0.23/0.15 = 1.53 

=> tạo ra 2 muối 

Đặt : 

nK2CO3 = a (mol) 

nKHCO3 = b (mol) 

2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O 

KOH + CO2 => KHCO3 

nKOH = 2a + b = 0.23 

nCO2 = a +b = 0.15 

=>a = 0.08

b = 0.07 

mK2CO3 = 0.08*138 = 11.04 (g) 

mKHCO3 = 100* 0.07 = 7 (g) 

9 tháng 3 2021

Đơn vị của C% là gam có đúng k ạ

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

24 tháng 12 2020

\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

0,4 mol        \(\leftarrow\)                   0,2 mol

Khối lượng mol của \(M\) là:

\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9,2}{0,4}=23\) 

Vậy \(M\) là kim loại \(Na\)

 

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

25 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

           0,2<-------------0,2<----0,1

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)

=> A là Kali (K)

nKOH = 0,2 (mol)

=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

25 tháng 2 2022

nhanh v , ai chơi bucminh

27 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

           0,1<------------0,1<--0,05

=> \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)

=> A là Na (Natri)

\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

27 tháng 2 2022

ohoohooho

11 tháng 12 2020

a)Gọi A là kim loại cần tìm.

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

Ta có PTHH:

\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)

0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);

Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na

b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)

Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)

a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

          0,2<--------------0,2<-----0,2

=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)

=> A là Ca (Canxi)

b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

28 tháng 2 2022

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2

nR = nRCl3 = 0,15 : 2/3 = 0,1 (mol)

M(R) = 2,7/0,1 = 27 (g/mol)

=> R là Al

CMAlCl3 = 0,1/0,2 = 0,5M

28 tháng 2 2022

Ta có :

2Al + 6HCl ---> 2ACl3 + 3H2

nH2 = 0,15 mol

=> nAl = 0,1 mol

=> M = 2,7/0,1 = 27

=> ĐÓ là Al

nACl3 = 2/3nH2 = 0,1 mol

Cm = n/V = 0,1 / 0,2 = 0,5M

17 tháng 12 2020

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)