K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Nếu là dấu cộng thì làm như sau

Ta có C = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{14}+2^{15}\)

\(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+\left(2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\right)\)

\(62+2^5\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^{10}\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(62+2^5.62+2^{10}.62=62.\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮62\)

7 tháng 3 2021

Đề là có dấu cộng phải ko nhỉ

4 tháng 8 2023

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê

23 tháng 11 2017

1.\(A=1+2+...+13+14\)

\(A=\left(1+14\right)+\left(2+13\right)+...+\left(7+8\right)\)

\(A=15\times7=105\)

vậy A chia hết cho các ước của 105

22 tháng 11 2015

A=21+22+23+...+261+262+263

A=(21+22+23)+...+(261+262+263)

A=14+...+261.(21+22+23)

A=14+...+261.14 chia hết cho 14

tick ủng hộ mình nha

19 tháng 7 2018

Bài 13 :

Câu a : Ta có :

\(\left(3x+2\right)^2-49\)

\(=\left(3x+2\right)^2-7^2\)

\(=\left(3x+2-7\right)\left(3x+2+7\right)\)

\(=\left(3x-5\right)\left(3x+9\right)\)

\(=3\left(3x-5\right)\left(x+3\right)\)

Vì 3 chia hết cho 3 nên \(3\left(3x-5\right)\left(x+3\right)\) chia hết cho 3 .

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-49\) chia hết cho 3 ( đpcm )

Câu b : Ta có :

\(x\left(4x-1\right)^2-81x\)

\(=x\left[\left(4x-1\right)^2-9^2\right]\)

\(=x\left(4x-1-9\right)\left(4x-1+9\right)\)

\(=x\left(4x-10\right)\left(4x+8\right)\)

\(=8x\left(2x-5\right)\left(x+2\right)\)

Vì 8 chia hết cho 8 nên \(8x\left(2x-5\right)\left(x+2\right)\) chia hết cho 8

\(\Rightarrow x\left(4x-1\right)^2-81x\) chia hết cho 8 ( đpcm )

Bài 14 :

Câu a : \(x^2+3x+2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Câu b : \(x^2+x+6\) ( Không phân tích được )

Câu c : \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Câu d : \(x^2+5x-6=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\)

Câu e : \(x^2+4x+3=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

Câu f : \(x^2-5x+4=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)

28 tháng 7 2017

b) \(n+7⋮n\)

Mà: \(n⋮n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Vậy giá trị n cần tìm là: n=1;-1;7;-7

\(n+11⋮n+9\)

\(\Rightarrow\left(n+9\right)+2⋮n+9\)

Do: \(n+9⋮n+9\)

\(\Rightarrow2⋮n+9\)

\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+912-1-2
n-8-7-10-11

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-8;-7;-10;-11

\(2n+13⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+7⋮n+3\)

Vì: \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+317-1-7
n-24-4-10

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-2;4;-4;-10