K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên

A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới

B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ

C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai

D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...

3 tháng 1 2022

B

15 tháng 3 2022

REFER

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia

– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.

 

– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.

– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.

Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.

14 tháng 2 2022

B

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.     B. Phản ánh hoạt...
Đọc tiếp

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về

    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?

    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.    

B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.

    C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.        

D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.

Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?

    A. Thiên Chúa giáo.                          B. Bà-la-môn giáo.

C. Phật giáo.                              C. Hin-đu giáo.    

Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc

    A. dân gian.                   B. tôn giáo.           C. cung đình.        D. tâm linh.

Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?

    A. tượng thần.                                  B. tượng Phật.      

C. phù điêu.                                         D. chạm nổi hình rồng.

Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ

    A. chữ La-tinh.    B. chữ Phạn.         C. chữ Hán.          D. chữ A-rập.

Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học

    A. phương Tây và Nhật Bản.             B. Ả Rập và phương Tây.

    C. Nhật Bản và Ả Rập.                     D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.

Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là

    A. chữ Chăm cổ.                               B. chữ Nôm.        

C. Chữ Khơ-me cổ.                     D. chữ Mã Lai cổ.

1
16 tháng 3 2023

cho mình hỏi bạn lấy đề này ở đâu vậy ạ ?

14 tháng 2 2022

B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.B. Có dân đông nhất thế giới.C. Có nhiều dân tộc.D. Dân cư phân bố không đều.Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?A. Vịnh Hạ Long.B. Vịnh Dung Quất.C. Vịnh Thái Lan.D. Vịnh cam Ranh.Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

 

3
9 tháng 3 2022

TÁCH RA ĐI Ạ

9 tháng 3 2022

tah nhỏ r bn

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.B. Có dân đông nhất thế giới.C. Có nhiều dân tộc.D. Dân cư phân bố không đều.Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?A. Vịnh Hạ Long.B. Vịnh Dung Quất.C. Vịnh Thái Lan.D. Vịnh cam Ranh.Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

1
10 tháng 3 2022

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.