K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\) 

Xuất hiện hợp chất rắn màu xanh lục và xuất hiện chất khí mùi như trứng thối-đó là lọ mất nhãn \(FeS\) 

\(FeS_2+2HCl\rightarrow H_2S+FeCl_2+S\) 

Xuất huện một hợp chất rắn màu xanh lục, xuất hiện chất mùi như trứng thối và 1 chất khác màu vàng lưu huỳnh-đó là lọ mát nhãn \(FeS_2\) 

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) 

Xuất hiện hợp chát rắn màu xanh lục và nước-đó là lọ mất nhãn \(FeO\) 

\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O+CO_2\) 

Xuất hiện chất rắn màu xanh lục, nước và một chất khí-thử với giấy quỳ thì hoá đỏ-đó là lọ mất nhãn \(FeCO_3\)

\(CuS+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2S\uparrow\) 

Xuất hiện chất rắn màu đen và chất khí có mùi trứng thối-đó là lọ mất nhãn \(CuS\)

9 tháng 8 2018

Phương trình hóa học:

2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4HCl đặc + MnO2 → t ∘  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

30 tháng 10 2023

a,

 \(KOH\)\(BaCl_2\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)
Quỳ tímXanh _ _
\(KOH\) _ _ ↓Trắng

\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)

b,

 \(HCl\)\(NaOH\)\(Na_2SO_4\)\(NaNO_3\)
Quỳ tímĐỏXanh _ _
\(BaCl_2\) _↓Trắng↓Trắng _

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

c, A

Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

30 tháng 10 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.

+ Có tủa xanh: KOH

PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

+ Có tủa trắng: BaCl2

PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)

- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaNO3

- Dán nhãn.

c, A

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: KOH và Ba(OH)2  (Nhóm 1)

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4  (Nhóm 2)

+) Không đổi màu: CaCl2 và Na2SO4  (Nhóm 3)

- Lấy từng dd trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 và Ba(OH)2 

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: KOH và HCl

- Lấy dd Ba(OH)2 đã nhận biết được đổ vào nhóm 3

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: CaCl2

sao bạn lại thay đổi đề bài :((

13 tháng 12 2020

- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi

+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4 

+) Dung dịch bay hơi hết: HCl

+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4 

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2

- Đổ dd H2SOvừa nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 

PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

 

13 tháng 12 2020

Em ơi , thường đối với nhận biết thì không nên dùng phương pháp đun nóng em nha, vì mình chưa biết hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu , và các chất sinh ra có phải chỉ là chất mình đang xét hay không ấy :))

26 tháng 8 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử

Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử : 

- Hóa đỏ : HCl 

- Hóa xanh : KOH 

- Không HT : NaNO3 , KCl (1) 

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các chất ở (1) : 

- Kết tủa trắng : KCl 

- Không HT : NaNO3

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

26 tháng 8 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là HCl

- mẫu thử hóa xanh là KOH

Cho dung dịch $AgNO_3$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl

$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$

- mẫu thử không hiện tượng là $NaNO_3$

7 tháng 5 2022

a có : md= mct + mdm

⇒⇒mdd =15 + 45 = 60 ( gam )

Áp dụng công thức C%=mctmdd.100%C%=mctmdd.100% ta có :

C%=1560.100%=25%

13 tháng 9 2023

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:

+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`

+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)

- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)

+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)

- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ không hiện tượng là `NaNO_3`

8 tháng 12 2015

TL
Dùng Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm tương ứng đựng 4 hóa chất mất nhãn nói trên. Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện dd màu xanh lam thì đó là glucozo.

Dùng dd Brom cho vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa trắng thì đó là phenol, ống nghiệm nào làm mất màu nước brom nhưng không có kết tủa thì là acid acrylic, còn lại ống nghiệm chứa aceton ko có hiện tượng gì.