K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Hình vẽ đâu rồi bạn?

a: \(\widehat{P}=180^0-45^0-35^0=100^0\)

b: Số đo góc ngoài tại đỉnh N là:

\(\widehat{P}+\widehat{M}=100^0+45^0=145^0\)

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc EDC+góc EBC=180 độ

1 tháng 5 2021

o x y z t M

a, Ta có : góc xOy = 180 độ. Mà góc xOz = 120 độ

Suy ra: góc yOz = xOy - xOz - 180 - 120 = 60 độ

b, Ta có : Ot là phân giác của góc xOz nên góc xOt = tOz = 120 / 2 = 60 độ

Ta có : góc yOz = 60 độ (câu a) , góc tOz = 60 độ

Suy ra Oz là tia phân giác của góc tOy

c, Ta có Om là tia đối của tia Oz 

Suy ra : góc xOm = góc yOz

Suy ra : góc xOm = 60 độ

4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

20 tháng 1 2022

Ta có: AB=BD2AB=BD2 ( AA là trung điểm của BDBD )

Mà AB=ACAB=AC ( Vì tam giác ABCABC cân tại AA )

⇒AC=BD2⇒AC=BD2

Mà ACAC là đường trung tuyến của tam giác CBDCBD ( AA là trung điểm củaBDBD ).

⇒ΔCBD⇒ΔCBD vuông tại C.C.

⇒ˆBCD=90o

20 tháng 1 2022

tks ^^