K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

sd các hệ thức trong tam giác vuông là ra thoy

1 tháng 6 2017

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC

AN2=BH.BC

=>BC=AB2:BH=25

từ đó áp dụng pytago tính AC=20

lại áp dụng hệ thức lượng ta có;

AH.BC=AB.AC

=>AH=(AB.AC):BC=12

trong tam giác vuông trung tuyễn ứng vs cạnh huyền có số đo = nửa cạnh huyền

=> AM=12,5

=> HM=3,5 theo pytago

=> SAMH=1phần 2 AH.HM=21

1 tháng 6 2017

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+16\right)=15^2=225\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-9HB-225=0\)

=>HB=9(cm)

BC=BH+CH=25(cm)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

C=AB+BC+AC=15+20+25=60(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

B A C E H 6 cm 6 cm 6 cm 3 cm