K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha: Bài 1: Tìm x biết:a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể còn...
Đọc tiếp

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha:

 Bài 1: Tìm x biết:

a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)

Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể. Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước?

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho AÔB=1000; AÔC=500.

a, Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?

b, Tia OC có phải là tia phân giác của AÔB không, vì sao?

c, Vẽ tia OD là tia đối của tia OB. Tính số đo CÔD?

Bài 4: Tìm n \(\in\)Z để tổng hai phân số \(\frac{3n}{n-3}\)và \(\frac{-7}{n-3}\)( với n \(\ne\)3) có giá trị là số nguyên?

(Các bn nhớ giải đầy đủ đó.)

1
6 tháng 4 2015

b1)

a)x=3*2:6=1

b)x=4/5--1/5=4/5+1/5=5/5=1

c)3/4x=1/10+1/2=1/10+5/10=15/10

x=15/10:3/4=2

d)(4,5-2x).11/7=11/14

45/10-2x=11/4:11/7

9/2-2x=7/4

2x=9/2-7/4=18/4-7/4=11/4

x=11/4:2=11/8

12 tháng 7 2016

Giúp mình với các bạn ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

3 tháng 8 2017

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

10 tháng 3 2022

phiền quá đi

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tốBài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tố

Bài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)

Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)

Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ số

Bài 5:Cho 5 số tự nhiên bất kì. Biết được rằng tổng của 3 số bất kì luôn lớn hơn tổng hai số còn lại. C/m: không có số tự nhiên nào bé hơn 5

Bài 6: Trong một giải đấu bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn một lượt(hai đội bất kì đấu với nhau đúng 1 trận). Biết rằng mỗi đội đấu 4 trận. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đội bóng chưa đc đấu với nhau

P/S: NHỚ CÁC BẠN TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CHO MÌNH NHÉ, THANKS

0
25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Ai giải giúp mấy bài toán vsBài 1:A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)Bài 2 rút gọn biểu thứcA=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)Bài 3 cho biểu...
Đọc tiếp

Ai giải giúp mấy bài toán vs

Bài 1:

A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)

B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)

Bài 2 rút gọn biểu thức

A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0

B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)

Bài 3 cho biểu thức

P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)

a)Rút gọn P

b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)

bài 4 rút gọn biểu thức 

A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)

B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)

Bài 5

A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)

a)rút gọn A

b)tìm gtri x để A= -1/4

AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN

0
9 tháng 9 2018

a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)

\(\Leftrightarrow-6x=32\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)

b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)

9 tháng 9 2018

c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)

d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)

\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)