K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

b) \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\)

\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x=\dfrac{1}{4}\)

\(2\sin x\cos x=-\dfrac{3}{4}=\sin2x\)

3 tháng 5 2021

ý a,

undefined

NV
8 tháng 2 2021

Câu 1 đề sai, chắc chắn 1 trong 2 cái \(cot^2x\) phải có 1 cái là \(cos^2x\)

2.

\(\dfrac{1-sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-sin^2x-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\)

\(=\dfrac{1-\left(sin^2x+cos^2x\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-1}{cosx\left(1+sinx\right)}=0\)

3.

\(\dfrac{tanx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cotx}=\dfrac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\dfrac{1-sin^2x}{sinx.\dfrac{cosx}{sinx}}=\dfrac{cos^2x}{cosx}=cosx\)

4.

\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{cot^2x-1}{cotx}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{\dfrac{1}{tan^2x}-1}{\dfrac{1}{tanx}}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{1-tan^2x}{tanx}=1\)

5.

\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}+tan^2x\)

\(=tan^2x+1+tan^2x=1+2tan^2x\)

NV
4 tháng 3 2021

\(tana-cota=2\sqrt{3}\Rightarrow\left(tana-cota\right)^2=12\)

\(\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2-4=12\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2=16\)

\(\Rightarrow P=4\)

\(sinx+cosx=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=\dfrac{1}{25}\)

\(\Rightarrow1+2sinx.cosx=\dfrac{1}{25}\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{12}{25}\)

\(P=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{-\dfrac{12}{25}}=-\dfrac{25}{12}\)

-4 ở đâu ra vậy ạ

 

17 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

20 tháng 9 2018

2tanx(1-cosx)+3 cotx(1-sinx)+5=0

=> 2tan2x(1-cosx) +3 (1-sinx)+5tanx=0

<=> 2tan2x -2tanx.sinx+3 -3 sinx+5tanx=0

<=> 2tanx(tanx -sinx+1)+3(tanx-sinx+)=o

<=> (tanx -sinx+1)(2tanx+3)=0

2tanx=3=> x=...

tanx-sinx+1=0 <=> sinx+cosx -sinxcosx=0

bạn đặt t rồi giải pt này với tìm điều kiện của pt nữa

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

Lời giải:

a.

$(2\cos x+\sqrt{2})(\cos x-2)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2\cos x+\sqrt{2}=0\\ \cos x-2=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $2\cos x+\sqrt{2}=0\Rightarrow \cos x=\frac{-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow x=\pm \frac{3\pi}{4}+2k\pi$ với $k$ nguyên

Nếu $\cos x-2=0\Leftrightarrow \cos x=2$ (vô lý vì $\cos x\leq 1$)

b.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \tan x=\sqrt{3}\\ \tan x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\ x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên

c.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \cot \frac{x}{3}=1\\ \cot \frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\pi +3k\pi\\ x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi \end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên.

NV
12 tháng 8 2020

a/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2cosx+\sqrt{2}=0\\cosx-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=2>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx-\sqrt{3}=0\\1-tanx=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

c/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot\frac{x}{3}=1\\cot\frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{\pi}{4}+k\pi\\\frac{x}{2}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\pi}{4}+k3\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)