K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Khoang miệng và miệng. - Cổ họng. - Cuống họng. - Dạ dày. - Túi mật. - Gan.

28 tháng 12 2021

Tham khảo!

-Miệng. Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa. ...

-Họng. Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản. ...

-Thực quản. Thực quản là một ống cơ kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. ...

-Dạ dày. ...

-Đại tràng (Ruột già) ...

-Trực tràng. ...

-Hậu môn.

24 tháng 10 2023

- Miệng (Răng, lưỡi, hàm, môi)
- Cuống họng (cổ họng)
- Dạ dày
- Ruột non 

8 tháng 8 2023

Cơ quan

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Miệng

x

 

Thực quản

x

 

Túi mật

 

x

Gan

 

x

Dạ dày

 

x

Ruột non

 

x

Ruột già

 

x

Trực tràng

x

 

Hậu môn

x

 

5 tháng 1 2020

- Các bộ phận của ống tiêu hóa ở người: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
1 Miệng x x
2 Thực quản x  
3 Dạ dày x x
4 Ruột non   x
5 Ruột già x  
 
10 tháng 2 2023

 Tên các cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa:

- (5) Miệng

- (6) Thực quản

- (7) Dạ dày

- (8) Ruột già

- (9) Ruột non

5 tháng 12 2021

d nha

5 tháng 12 2021

D

Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô  bản giống nhau.

các cơ quan diễn ra tiêu hóa hóa học là:

1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.
23 tháng 12 2020

chưa hiểu lắm

23 tháng 12 2020

Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô  bản giống nhau.

Dưới đây là các chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa:1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.
23 tháng 12 2020

???

chưa hiểu phần dưới

 

16 tháng 4 2018

Đáp án: B

23 tháng 12 2016

Câu 1: Sự biến đổi thức ăn ở ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ sự tham gia của các en zim có trong dịch vị tụy, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại en zim tất cả các loại chất trong thức ăn đều được biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

a. Men của dịch tụy

- Aminlaza biến đổi tinh bột thành mantôzơ.

- Tripsin biến đổi Prôtêin thành axitamin.

- Lipaza biến lipit thành axít béo và glyxêrin.

b. Men của dịch ruột

- Amilaza

- Mantaza biến mantôzơ thành Glucôzơ

- Sactaza biến Saccarôzơ thành Glucôzơ.

- Lactaza biến Lactôzơ thành Glucôzơ.

c. Dịch mật

Không chứa enzim tiêu hóa nhưng chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho sự tiêu hóa lipip

Câu 2: Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:

- Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày. Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong của nó.(600 lần)
- Ruột non rất dài( Tới 2,8- 3m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400- 500m2
- Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.