K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

a, Theo gt ta có: $n_{N_2}=0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{e}=0,1(mol)\Rightarrow m_{muoi}=2,16+6,2=8,36< 14,12(g)$

Do đó phản ứng có tạo $NH_4NO_3$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x(mol)

Ta có: $2,16+80x+62.(0,1+8x)=14,12\Rightarrow x=0,01(mol)$

Do đó $M_{M}=24$. Do đó M là Mg

b, Để thỏa mãn thì ta nghĩ đến việc muối đó có thể là gốc muối cacbonat hay là gốc muối sunfit. 

A;B;C có thể là $MgCO_3;Mg(HCO_3)_2;Mg(OH)_2.MgCO_3$ thỏa mãn tỉ lệ 

 

3 tháng 3 2021

a) Gọi \(n_{NH_4NO_3} = a(mol) ; n_{N_2} = 0,01(mol)\)

\(\Rightarrow n_{NO_3^-\ trong\ muối} = n_e = 8n_{NH_4NO_3} = 10n_{N_2} = 8a + 0,1\)

Ta có:  2,16 + (8a + 0,1).62 + 80a = 14,12

Suy ra: a = 0,01

Suy ra: 

\(n_M = \dfrac{n_e}{2} = \dfrac{0,01.8 + 0,1}{2} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,09} = 24(Magie)\)

b)

Muối A,B,C đều tạo bởi một axit và đều tạo cùng một khí khi tác dụng với HCl, do đó :

\(A\ :\ MgCO_3\\ B\ :\ Mg(HCO_3)_2\\ C\ :\ (MgOH)_2CO_3\)

\(MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 +H_2O\\ Mg(HCO_3)_2 + 2HCl \to MgCl_2 +2CO_2 + 2H_2O\\ (MgOH)_2CO_3 + 4HCl \to 2MgCl_2 + CO_2 + 2H_2O\)

 

16 tháng 1 2021

\(Đặt:n_A=x\left(mol\right),n_{NO}=a\left(mol\right),n_{NO_2}=b\left(mol\right)\)

\(Giảsử:n_{khí}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=1\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(\overline{M_{khí}}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=20\cdot2\)

\(\Leftrightarrow30a+46b=40\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.375,b=0.625\)

\(BTe:2n_A=3n_{NO}+n_{NO_2}\Rightarrow n_A=\dfrac{3\cdot0.375+0.625}{2}=0.875\left(mol\right)\)

\(m_{A\left(NO_3\right)_2}=0.875\cdot\left(A+124\right)=66.15\left(g\right)\\ \Rightarrow A=\)

Đến đây bạn xem lại đề nhé.

16 tháng 1 2021

Đề có thiếu thể tích hỗn hợp khí không bạn ơi ? 

24 tháng 2 2017

19 tháng 11 2023

a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nAl = 10nN2 + 8nNH4+ 

⇒ nNH4+ = 0,075 (mol)

BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,3 (mol)

⇒ mmuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,3.213 + 0,075.80 = 69,9 (g)

b, nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 0,03.12 + 0,075.10 = 1,11 (mol)

19 tháng 11 2023

🥰

18 tháng 12 2021

\(R+CL_2\xrightarrow{t^o}RCl_2\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{8}{M_R}=\dfrac{16,875}{M_R+71}\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)\)

Vậy R là Cu

10 tháng 5 2018

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

4 tháng 8 2017

Đáp án A

Phương trình hóa học:  M O + 2 H C l → M C l 2 + H 2 O