K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=1,5.10^{23}:6.10^{23}=0,25mol\)

27 tháng 12 2021

1,5

Bài 1:

a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)

b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)

c) nH2O=18/18=1(mol)

=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)

Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)

d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)

Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)

Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)

Bài 2:

nNaOH=20/40= 0,5(mol)

Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)

Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH

<=>  nH2O=nNaOH=0,5(mol)

=> mH2O=0,5.18=9(g)

26 tháng 9 2021

a, Trong 1 mol nước (H2O) có 2 mol H và 1 mol O

 ⇒ Số nguyên tử H trong 1 mol nước là: \(2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 ---to→ CO2 

Mol:            0,25              0,25

 ⇒ Cần 0,25 mol O2 để có 1,5.1023 phân tử CO2

bài 19: mình chưa học

bài 21:

hiện tượng vật lí: b) than nghiền thành bột than

                            c) cô cạn nước muối thu được muối ăn

hiện tượng hóa học: a) củi cháy thành than

                                 d) sắt bị gỉ

                                 e) rượu nhạt lên men thành giấm ăn

26 tháng 12 2021

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023

e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)

=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)

g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)

h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023

i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023

nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)

=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)

29 tháng 8 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

Số phân tử NaOH : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Phân.tử\right)\)

mà : \(Số.phân.tửNaOH=Số.phân.tửH_2O\)

\(\Rightarrow n_{H2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

16 tháng 3 2018

X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 → X có dạng  ( N H 2 ) x R C O O H 2

n m u ố i   =   n a a   =   0 , 1   m o l   →   M m u ố i   =   177

M a a   +   22.2 =   M m u o i →   M a a   =   177   –   44   =   133

→ 16x + R = 43 → x = 1 và R = 27  ( C 2 H 3 )

R   l à   H 2 N − C 2 H 3 C O O H 2 → trong R có 7H

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 2 2018

X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 → X có dạng  ( N H 2 ) x R C O O H 2

n m u o i   =   n a a   =   0 , 1   m o l   →   M m u o i   =   163

M a a   +   22.2 =   M m u o i →   M a a   =   163   –   44   =   119

→ 16x + R = 29 → x = 1 và R = 13 (CH)

R   l à   H 2 N − C H C O O H 2 → trong R có 5H

Đáp án cần chọn là: D

2 tháng 1 2019

Giả sử khối lượng mol của X được tính theo công thức:

 

MX = 45.2 + 16n + R (với n là số nhóm amino)

 

13 tháng 2 2017

6 tháng 2 2018

Đáp án C

X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 do vậy X có 2 nhóm COOH

M X = 17 , 7 0 , 1 - 22 . 2 = 133

Vậy X phải là H2NC2H3(COOH)2 có 7 nguyên tử H