K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

2 tam giác HIE và HFA đồng dạng do có góc tại đỉnh H bằng nhau và góc HIE = góc FA (cùng chắn cung A của Q) => HI / HF = HE / HA => HI*HA = HE*HF ♦ 
2 ∆ HEB và HCF đồng dạng do có góc tại đỉnh H bằng nhau và góc HEB = góc HCF (cùng chắn cung BF của O) => HE / HC = HB / HF => HB*HC = HE*HF ♥ 
(Nếu bạn đã học phương tích của điểm đối với đường tròn thì có ngay ♦ và ♥ không cần cm vì ♦ chính là pt của H đối với Q còn ♥ là pt của H đối với O) 
♦, ♥ => HI*HA = HB*HC => HI*(AI - HI) = (x - HI)(x + HI) => HI*AI = x² 
=> HI = x² / AI = hằng số (A, I cố định nên AI không đổi) 
=> H cố định. 
Dễ thấy OIHK nội tiếp đường tròn (P) => đường tròn ngoại tiếp ∆ IOK chính là (P). Tâm đường tròn (P) dĩ nhiên nằm trên trung trực k của HI mà trung trực này cố định do H, I cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OIK luôn thuộc k cố định

17 tháng 3 2016

có người làm rồi kìa

17 tháng 10 2015

a A B d d' D C O

Mở ảnh

a: Hai điểm nằm cùng phía với C là A và M

b: A,M,C

c: MA,MC,AC,BA,BM,BC

a: 3 điểm thẳng hàng: A,C,B

3 điểm ko thẳng hàng: A,C,D; B,C,D; A,B,D

b: BC=10-5=5cm

=>AC=BC

=>C là trung điểm của AB

6 tháng 5 2019

Chọn B

Ta có d₁ đi qua điểm M (1;2;-3) và có vtcp 

Đường thẳng d₂ đi qua điểm N (4;3;1) và có vtcp 

nên hai đường thẳng đã cho luôn chéo nhau và