K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

D nha , từ "thì"

28 tháng 6 2018

Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

8 tháng 10 2016

Câu 1

​Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h

​Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g

Câu 2

​Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.

​Câu 3

​-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.

-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.

​-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.

-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.

-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.

7 tháng 10 2016

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

-

 

27 tháng 1 2019

a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.

4 tháng 8 2020

a) Khuôn mặt của cô gái (không bắt buộc)

b) Lòng tin của nhân dân (bắt buộc)

c) Cái tủ bằng gỗ anh vừa mới mua (không bắt buộc)

d) Nó đến trường bằng xe đạp (bắt buộc)

e) Giỏi về toán (không bắt buộc)

g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây (bắt buộc)

h) Làm việc nhà (bắt buộc)

i) Quyển sách đặt trên bàn (không bắt buộc)

4 tháng 8 2020

Trả lời :

Các trường hợp không bắt buộc có quan hệ từ là : a , c , e , i .

Các trường hợp còn lại bắt buộc phải có quan hệ từ .

Học tốt

29 tháng 11 2021

Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
 

Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:

Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:

Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:

Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:

Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…

25 tháng 1 2023

Chọn B nhé.

Giải thích:

- Câu A: quan hệ từ là "nếu"

- Câu B: Chỉ sử dụng mối quan hệ tăng tiến giữa các vế "càng ... càng"

- Câu C: quan từ là "mà"

- Câu D: quan hệ từ là "nên".

(Đa số những câu có dấu phẩy sẽ không có quan hệ từ)

27 tháng 11 2021

C

A

27 tháng 11 2021

cảm ơn