K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài học rút ra từ câu chuyện trên đó là: khi quan sát thì cần phải kĩ lưỡng cẩn thận, không nên đánh giá qua loa ở bên ngoài sự vật hiện tượng. Bên cạnh đó còn có bài học tôn trọng góc nhìn của mỗi người vì chưa chắc điều chúng ta đã chính xác hoàn toàn. 

- Bàn luận: 

+ Mỗi chúng ta là một cá thể với trí tuệ riêng biệt chính vì thế không thể tránh khỏi sự khác biệt trong suy nghĩ -> cần tôn trọng sự khác biệt

+ Khi chúng ta đánh giá chủ quan vội vàng điều gì đó ta sẽ không thể nắm được bản chất vấn đề, bỏ lỡ những câu hội thành công quý giá 

+ Cần rèn luyện cách tư duy thấu đáo đầy đủ các khía cạnh của sự vật hiện tượng. Bên cạnh niềm tin của bản thân nên xem xét cả góc nhìn của những người khác.

=> Bài học nhận thức: chúng ta cần suy nghĩ thấu đáo trước khi đưa ra quyết định quan trọng. Đôi khi một góc nhìn lạc quan sẽ dẫn lối cho những đánh giá chính xác nhất. 

- Liên hệ bản thân...

 

Một người đàn ông giàu có sống một mình trong một ngôi nhà nhỏ ở vùng quê. Vì bị tàn tật nên mọi thứ đều được chuyển đến tận nhà người đàn ông. Vào ngày thứ Năm, người đưa thư theo thường lệ đến nhà người đàn ông để chuyển thư. Khi đến nơi, người đưa thư nhận thấy cửa đã được mở.Thông qua cửa mở, người đưa thư nhìn vào căn nhà và nhanh chóng thấy cơ thể người...
Đọc tiếp

Một người đàn ông giàu có sống một mình trong một ngôi nhà nhỏ ở vùng quê. Vì bị tàn tật nên mọi thứ đều được chuyển đến tận nhà người đàn ông. Vào ngày thứ Năm, người đưa thư theo thường lệ đến nhà người đàn ông để chuyển thư. Khi đến nơi, người đưa thư nhận thấy cửa đã được mở.

Thông qua cửa mở, người đưa thư nhìn vào căn nhà và nhanh chóng thấy cơ thể người đàn ông đang nằm trong một vũng máu khô. Người đưa thư lập tức gọi cảnh sát, khi viên cảnh sát đến, lập tức khảo sát hiện trường.

Trên hiên nhà, có hai chai sữa ấm, một tờ báo ngày thứ Hai, một tờ rơi quảng cáo, và một bức thư chưa được mở. Viên cảnh sát cho rằng đây chỉ là hiện trường ngụy tạo nhằm che giấu tội ác giết người xấu xa.

Vậy viên cảnh sát nghi ngờ ai và sao có thể khẳng định như vậy?

???????????????????????

3
25 tháng 6 2018

trả lời:

chú bé bán báo

~~~hok tốt,ko chắc chắn~~~

25 tháng 6 2018

why ???

1))Ba vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu để mỗi vòi chảy một mình từ khi bể cạn đến khi bể đầy thì vòi thứ nhất phải chảy trong 8 giờ, vòi thứ hai chảy 12 giờ và vòi thứ ba chảy 15 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy trong một giờ được bao nhiêu m3? Biết cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được 33m3.2))Mỗi ngày Minh đạp xe thong thả từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h mất 25 phút thì đến...
Đọc tiếp

1))Ba vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu để mỗi vòi chảy một mình từ khi bể cạn đến khi bể đầy thì vòi thứ nhất phải chảy trong 8 giờ, vòi thứ hai chảy 12 giờ và vòi thứ ba chảy 15 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy trong một giờ được bao nhiêu m3? Biết cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được 33m3.

2))Mỗi ngày Minh đạp xe thong thả từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h mất 25 phút thì đến trường đúng giờ. Hôm nay khi bắt đầu Minh chợt nhớ Cô giáo chủ nhiệm dặn phải đến trường sớm hơn quy định 5 phút để chuẩn bị làm kiểm tra

Hỏi Minh cần chạy với vận tốc bao nhiêu km/h để đến nơi đúng giờ cô đã dặn?

3))Ba phân xưởng cùng được giao sản xuất số lượng sản phẩm bằng nhau. Phân xưởng 1 hoàn thành công việc trong 6 ngày, phân xưởng II hoàn thành công việc trong 8 ngày, phân xưởng III hoàn thành công việc trong 9 ngày. Hỏi mỗi phân xưởng có bao nhiêu công nhân, biết cả ba phân xưởng có tổng số 145 công nhân và năng suất làm việc của các công nhân là như nhau.

0
30 tháng 6 2021

a) Gọi số công nhân của phân xưởng thứ nhất là x (người, x \(\in\)N*)

Số công nhân của phân xưởng thứ hai là y (người, y \(\in\)N*, y > 32)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{7}y\\y-x=32\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\\y-x=32\end{cases}}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{y-x}{7-3}=\frac{32}{4}=8\)(T/c của dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=8\\\frac{y}{7}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=24\\y=56\end{cases}}\)

Vậy phân xưởng thứ nhất có 24 công nhân

Phân xưởng thứ hai có 56 công nhân

b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm phân xưởng thứ hai đã sản xuất được là:

        100% - 35% = 65%

Theo kế hoạch phân xưởng hai phải sản xuất:

    1625 : 65% = 2500 (đôi giày)

30 tháng 6 2021

a) Gọi số công nhân ở mỗi phân xưởng thứ nhất, thứ hai lần lượt là: a, b (công nhân)   \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{7}b\\b-a=32\end{cases}}\)

Thay \(a=\frac{3}{7}b\) vào b - a = 32 ta được:

\(b-\frac{3}{7}b=32\)

\(\Rightarrow\frac{4}{7}b=32\)

\(\Rightarrow b=32\div\frac{4}{7}=56\) (công nhân)

\(\Rightarrow a=b-32=24\) (công nhân)

b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm của phân xưởng thứ hai là: 100% - 35% = 65%

Theo kế hoạch phân xưởng thứ hai phải sản xuất số đôi giày là: 1625 : 65% = 2500 (đôi giày)

10 tháng 2 2017

69 đó k mình nha

10 tháng 2 2017

kết quả là 69 . lay [ 1290+1057+1103] : 50=69 đúng 

8 tháng 2 2017

lay 1290+1103+1057=3450

xong lấy 3450 : 50 = 69

the la xong

4 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

27 tháng 1 2019

Mỗi nhà máy chỉ được sản xuất một bên của đôi giày thôi, nghĩa là có ăn cắp được cũng chẳng để làm gì.

27 tháng 1 2019

Đây là một case study có thật của một hãng giày nổi tiếng. Hãng cũng gặp vấn đề ăn cắp hàng khi đặt nhà máy tại một số quốc gia còn quá nghèo.

Nhưng rồi họ có được một giải pháp tuyệt vời: Mỗi nhà máy chỉ được sản xuất một bên của đôi giày thôi, nghĩa là có ăn cắp được cũng chẳng để làm gì.