K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)

     GHĐ : 250 cm3

b) Thể tích của viên đá :

 \(210-120=90\left(cm^3\right)\)

9 tháng 10 2018

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình.

Ta có: 400 c m 3 ứng với 40 vạch

=> Khoảng cách giữa 2 vạch là: 400 ÷ 40 = 10  c m 3 = 0,01l

=> ĐCNN là 10  c m 3 hoặc 0,01l

Đáp án: D

26 tháng 12 2017

GHĐ = 100 cm^3

ĐCNN = 10 : 6 = 0,6 cm^3

đ/s : ...

31 tháng 3 2017

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm



31 tháng 3 2017

Lưu ý: giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất là số đơn vị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm


Câu 1:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 0 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 1 mmGHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cmCâu 2:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 2:

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

        .Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 5:Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và  0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

1
13 tháng 11 2016

mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko

c1:C

c2:A

c3:D

c4: bn chưa cho kích cỡ

c5:D

c7:C

c8:D

c10: mk tinh bang 14130

k nha

14 tháng 10 2016

GHĐ 30 cm ĐCNN 1mm

KICK MÌNH NHA 

14 tháng 10 2016

ĐÂY LÀ VẬT LÍ,ĐANG HỌC TOÁN CƠ MÀ!!!!!

14 tháng 10 2016

Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là: 

GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm

3 tháng 11 2016

GHĐ 30cm;ĐCNN1mm

3 tháng 10 2016

câu 100 % lun

3 tháng 10 2016

giúp mk đi mà nhanh lên

27 tháng 10 2017

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 mb) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m32)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và...
Đọc tiếp

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :

a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 m

b) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m3

2)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .

3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và được kết quả 3 lần đo là ;12,1 cm3 ;12,2 cm3;12,3 cm3.Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ này là bao nhiêu cm3.Tính thể tích trung bình của vật

4)1 bình chia độ chứa 120 ml nước.Sau khi thả chìm 1 viên bi sắt vào thì nước dâng lên đế vạch 145 ml

a) Tính thể tích viên bi sắt trên

b)Nếu thả thêm vào bình trên 1 viên bi thứ 2 thì nước trong bình dâng lên đến vạch 200 ml.Tính thể tích của viên bi 2

5) 1 bình chia độ chứa 50 ml.Người ta thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sỏi vào bình thì thể tích nước dâng lên đến vạch 75 ml.Tính thể tích 1 viên sỏi

Đây là vật lý nha các bạn

0