K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

 kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án: C

Giải thích: Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

10 tháng 11 2021

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”     

27 tháng 12 2021

C

D

27 tháng 12 2021

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *

A,1285 - 1286.

B.1286 - 1287 .

C.1287 - 1288

D.1288 - 1289

Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? 

A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.

B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.

C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.

D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.

27 tháng 12 2021

CÂU 1: Giống nhau là: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu. Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Thực hiện "vườn không nhà trống" Cả ba cách trên. Khác nhau: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương . Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2: Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,... - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy.... - Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) => Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.

CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" _khác nhau: +quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hươ

29 tháng 12 2021

sao nhìn lạc đề vậy ta hiu

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần? *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân...
Đọc tiếp

10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần?

 *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần

 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)

11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?

12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?

13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?

14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?

15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?

16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?

17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì?  Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?

18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?

1
22 tháng 12 2021

Câu 11:

tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sửcâu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?Câu 3/ Chủ trương "vườn không...
Đọc tiếp

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sử

câu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?

câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?

Câu 3/ Chủ trương "vườn không nhà trống" đã có tác dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

câu 4/ Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

Câu /5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Câu 6/ Nhà Đinh- Tiền Lê đã làm gì để xây dựng nền kinh tế tự chủ?

Câu 7/ Tại sao Lý Công uẩn lại dời đô về Thăng Long?

Câu 8/ Vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội thời Trần.

                                     Mong các bạn giải cho mình.

7
6 tháng 12 2018

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

6 tháng 12 2018

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

NG
13 tháng 10 2023

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.C. Thực hiện “vườn không nhà trống”D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai...
Đọc tiếp

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

 

Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Trần Quốc Toản

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Phạm Ngũ Lão

C. Trần Khánh Dư

D. Trần Quốc Toản

Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?

A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất

Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?

A. 1258.

B. 1285.

C. 1259.

D. 1295.

Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Nhật Duật

D. Trần Quang Khải

Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày

B. 42 ngày

C. 45 ngày

D. 50 ngày

Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua

B. Thái úy

C. Thái sư

D. Tể tướng.

1
10 tháng 12 2021

giup vs