K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Với hiệu điện thế U =>\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

Ten làm bài này với điều kiện tăng hiệu điện thế thêm 10 V( còn lên 10 V thì khác nhé )

=>U'=U+10; I'=1,5I

=>\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+10}{R}=1,5I\) (2)

Lấu 2:1=>1,5=\(\dfrac{U+10}{U}=>U=20V\)

Vậy............

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(U_1=U+10\)

\(I_1=1,5\cdot I\)

\(U=?\)

---------------------------------

Hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:

\(U=I\cdot R\left(V\right)\) (1)

Hiệu điện thế sau khi tăng hiệu điện thế lên 10V là:

\(U_1=I_1\cdot R=1,5I\cdot R\left(V\right)\)(2)

Lấy (2) chia (1) ta được: \(\dfrac{U_1}{U}=\dfrac{1,5I\cdot R}{I\cdot R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U+10}{U}=1,5\)

\(\Rightarrow U=20\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:20V

13 tháng 9 2017

Cường độ dòng điện là : \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 10V, ta có : \(I'=\dfrac{U+10}{R}\)

Ta có : \(I'=1,5I\Rightarrow\dfrac{U+10}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+10=1,5.U\Rightarrow U=\) (tự tính)

23 tháng 9 2018

bạn giỏi thật eoeo

8 tháng 12 2018

Tóm tắt :

R1 = 6\(\Omega\)

R2 = 10\(\Omega\)

R1 nt R2

U = 12V

a) R = ?

U = ?

b ) t = 40' = 2400s

A= ?

c) R3 // R1

R3 = ?; I = 1A

\(P_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:

\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)

11 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/2nKiZ8Q.jpg
1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

29 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)