K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Do R1//R2 \(\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+5=11\left(\Omega\right)\left(R_{12}ntR_3\right)\Rightarrow D\)

22 tháng 12 2021

Thiếu hình r nhé

7 tháng 11 2021

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.

11 tháng 4 2019

Hướng dẫn giải

Mạch điện đã cho là mạch không cân bằng, ta dùng phương pháp chuyển mạch tam giác thành mạch hình sao như sau:

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)

Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)

\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)

Cường độ dòng điện I23:

\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)

\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)

Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)

16 tháng 10 2021

a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 2 2018

Chọn C

Điện trở tương đương của đoạn mạch:  R A B  =  R 1  +  R 2 x  ⇒  R 2 x  =  R A B  –  R 1  = 10 - 7= 3Ω

Do  R 2  mắc song song với  R x  nên ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

21 tháng 8 2018

Phân tích đoạn mạch: R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 )   / /   R 4 ) ;

U C = U A M = U A N + U N M = I 1 R 1 + I 2 R 23 R 2 + R 3 = 6 Ω ;   R 234 = R 23 R 4 R 23 + R 4 = 2 Ω ;   R = R 1 + R 234 = 6 Ω ; I = U A B R = 2 A ;   I = I 1 = I 234 = 2 A ;

U 23 = U 4 = U 234 = I 234 . R 234 = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I 4 = U 4 R 4 = 4 3 ( A ) ;   I 2 = I 3 = I 23 = U 23 R 23 = 4 6 = 2 3 ( A ) ; U C = I 1 R 1 + I 2 R 2 = 2 . 4 + 2 3 . 2 = 28 3 ( V ) ; Q = C . U C = 6 . 10 - 6 . 28 3 = 56 . 10 - 6 ( C ) .

4 tháng 12 2018

21 tháng 12 2021

Chọn B

21 tháng 12 2021

25 vì mắc nối tiếp thì Rtd=R1+R2

9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

19 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

19 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)