K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

chữ đẹp quá nhỉ 

22 tháng 12 2021

giúp mik :>>

b: Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{12}{13}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{5}{13}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{12}{5}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{5}{12}\)

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

23 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>AB/HB=BC/BC=AC/HA

=>AB*AH=AC*HB

b: AH=căn 5^2-3^2=4cm

BI là phân giác

=>IH/HB=IA/AB

=>IH/3=IA/5=(IH+IA)/(3+5)=4/8=1/2

=>IH=1,5cm; IA=2,5cm

12 tháng 2 2023

Nguyễn Hương Giang ơi, bạn kiểm tra lại đề đi, Giang

21 tháng 9 2021

\(A=4x^2+36x+81-4x^2-31x=6x+81\\ A=-16,2\cdot6+81=81-97,2=-16,2\\ B=\left(4x-7\right)^2=\left(4\cdot\dfrac{7}{4}-7\right)^2=0^2=0\)

21 tháng 9 2021

câu B bn ak

22 tháng 12 2021

Chữ của cô (thầy) hơi ngoằng ngoèo mik ko đọc rõ

22 tháng 12 2021

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì (m-3)(m+3)<>0

hay \(m\notin\left\{3;-3\right\}\)

a: Xét tứ giác AMEN có 

NE//AM

EM//AN

Do đó: AMEN là hình bình hành

mà AE là tia phân giác

nên AMEN là hình thoi

mà \(\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMEN là hình vuông

a: Đặt f(x)=0

=>4x-1/2=0

hay x=1/8

b: Vì g(x) có hệ số cao nhất là 3 nên m-5=3

hay m=8

Vì g(x) có hệ số tự do là -2 nên 3-n=-2

hay n=5