K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

biểu cảm

22 tháng 12 2021

Biểu cảm

8 tháng 1 2018

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

11 tháng 12 2016

a) ko chính xác

b) chính xác

c) Chính xác

d)ko chính xác

e) Chính xác

chúc pạn học tốt!!!!!!!!!!

9 tháng 12 2017

Các câu đúng là :

B)tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.

C) tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.

E) tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

Các câu sai là :

A) tùy bút có nhân vật và cốt truyện.

D) tùy bút thuộc loại tự sự.

5 tháng 1 2017

"tuy có chỗ gần với các thể kí , kí sự ở yếu tố miêu tả . ghi chép những hình ảnh , sự việc nhà văn quan sát , chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm , chú trọng thể hiện cảm xúc tình cảm suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống "

Tác Dụng của liên kết: CHo chúng ta hiểu về các thể kí và nhấn mạnh về đặc điểm và tác dụng của nó.

9 tháng 12 2016

b,c,d,g,h là chính xác . Còn lại k chính xác

ơr đâu ra thế ko thấy g,h đâu hết í

8 tháng 6 2019

Để khắc họa hình tượng sông Đà như một con sông hung bạo, tác giả có sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh:

    + Bờ sông, dựng vách thành… có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một yết hầu, lòng sông như có chỗ nằm gọn giữa hai bờ vách như con hàng động huyền bí

    + Khung cảnh mênh mông hàng cây số nước đá…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt

    + Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu

- Biện pháp nhân hóa: âm thanh

    + Tiếng nước réo nghe như oán trách, lúc như van xin, khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo

→ Biện pháp tu từ khiến cho dòng sông Đà trở nên nổi bật với sức mạnh hoang dại, vẻ hùng vĩ, sự dữ tợn, táo bạo trước góc miêu tả tinh tế của tác giả

11 tháng 5 2016

Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là vận tốckhối lượng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên là:

+ Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân

+ Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt – Vũ Bằng

- Cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn:

+ “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp cận theo từng góc độ: địa lý, văn hóa, lịch sử… để lột tả được hết vẻ đẹp của dòng sông Hương.

+ “Cõi lá” – Đỗ Phấn tiếp cận từ thiên nhiên, con người để miêu tả thời tiết giao mùa.