K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

các bạn ủng hộ cho mình tròn 1140 đi

15 tháng 2 2016

Viết kiểu gì thế , ko hiểu đề

10 tháng 5 2017

ta thấy 7luôn có dạng 3k+1

do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1

vậy 2n có dạng 3(k+1)+1

ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1

n lẻ thì có dạng 3k+2

mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    ta thấy 7luôn có dạng 3k+1

do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1

vậy 2n có dạng 3(k+1)+1

ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1

n lẻ thì có dạng 3k+2

mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    

10 tháng 5 2017

mình rút gọn

ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn

ta xét nếu m khác 0 thì 7có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1

                                                                                                           mà 2n-1 -1 luôn lẻ 

 nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.

vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài   

                                               _duc tuan nguyen-                    

27 tháng 4 2022

Điều kiện xác định: x ≥ \(\dfrac{1}{3}\) 

<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)  

<=>  \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\right)\)\(\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(1-\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right)=0\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\left(1\right)\\1=\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

từ (1) ta có \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\)

<=> 4x2 + 5x + 1 = 4x2 - 4x + 4 

<=> 9x = 3 => x = \(\dfrac{1}{3}\)

từ (2) ta có: 1 = 8x2 + x + 5 - \(2\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)

<=> 8x2 + x + 4 = 2\(\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\) 

ta có xét delta VT thấy pt vô nghiệm 

VP dễ thấy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{-1}{4}\);-1 

ta suy ra 2 vế phương trình không bằng nhau nên pt (2) vô nghiệm.

vậy S={\(\dfrac{1}{3}\)

 

28 tháng 4 2022

nếu bạn xem rồi thì cho mình 1 like nha ghi bài giải hơi mệt nên mong bạn cho mình một like 

31 tháng 3 2022

1/3+1/6

=3/6

=>1/2

31 tháng 3 2022

=1/3 + 6/36 

= 12/36 + 6/36

= 18/36 = 1/2

21 tháng 2 2020

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99

21 tháng 2 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)