K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2015

\(M=1+1,5+2+2,5+...+1007,5\)

\(M=\frac{1007,5+1}{2}.2014=1015559,5\)

12 tháng 3 2017

\(A=\left(\frac{1}{1+2}\right).\left(\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(\frac{1}{1+2+3+...+2014}\right)\)

\(A=\left(\frac{1}{\frac{2.\left(2+1\right)}{2}}\right).\left(\frac{1}{\frac{3.\left(3+1\right)}{2}}\right).....\left(\frac{1}{\frac{2014.\left(2014+1\right)}{2}}\right)\)

\(A=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}.\frac{1}{\frac{3.4}{2}}.\frac{1}{\frac{4.5}{2}}.....\frac{1}{\frac{2014.2015}{2}}\)

\(A=\frac{2}{2.3}.\frac{2}{3.4}.\frac{2}{4.5}.....\frac{2}{2014.2015}\)

Đến đây thì không tính được nữa , có thể bạn chép nhầm dấu cộng thành dấu nhân rồi.

12 tháng 3 2017

Nếu đổi dấu nhân thành dấu cộng, ta được:

\(A=\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{2014.2015}\)

\(A=2.\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{2014.2015}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=2.\frac{2012}{6045}\)

\(A=\frac{4024}{6045}\)

17 tháng 9 2017

\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)( có 2013 thừa số ) 

\(A=\left(-\frac{3}{2^2}\right).\left(-\frac{8}{3^2}\right).\left(-\frac{15}{4^2}\right).....\left(-\frac{\text{4056196}}{2014^2}\right)\)

\(-A=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{4056196}{2014^2}=\frac{1.3.2.4.3.5....2013.2015}{2.2.3.3.4.4.....2014.2014}\)

\(-A=\frac{\left(1.2.3...2013\right).\left(3.4.5.6...2015\right)}{\left(2.3.4.5....2014\right).\left(2.3.4.5...2014\right)}=\frac{1.2015}{2.2014}=\frac{2015}{4028}\)

\(A=-\frac{2015}{4028}\)

Vậy.....

17 tháng 9 2017

-A=(\(1-\frac{1}{2^2}\)) . (\(1-\frac{1}{3^2}\))......(\(1-\frac{1}{2014^2}\))

-A= \(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{9}\). ...... \(\frac{4056195}{4056196}\)

-A= \(\frac{1.3.2.4.......2013.2015}{2.2.3.3.......2.14.2014}\)

-A= \(\frac{\left(1.2.3...2013\right)\left(3.4.5...2015\right)}{\left(2.3.4...2014\right)\left(2.3.4...2014\right)}\)

-A= \(\frac{2015}{2014.2}\)

-A=\(\frac{2015}{4028}\)

Ta có:\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x\left(x-1\right)+x-1^2=x^2-x+x-1=x^2-1\)

Áp dụng:\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{2014^2}-1\right)\)

                  \(=\frac{2^2-1}{2^2}\cdot\frac{3^2-1}{3^2}\cdot...\cdot\frac{2014^2-1}{2014\cdot2014}\)

                  \(=\frac{1\cdot3}{2^2}\cdot\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot...\cdot\frac{2013\cdot2015}{2014^2}\)

                  \(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2015}{2014}=\frac{2015}{4028}\)

8 tháng 5 2017

NHẤT ĐỊNH SẼ CÓ PHÂN SỐ \(1-\frac{2014}{2014}=0\)

NÊN tích dãy số đó là 0

tk nha

17 tháng 4 2018

100 ngày

23 tháng 8 2019

có dạng \(1-\frac{1}{a^2}=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2}\) rút gon hết còn \(\frac{1}{4028}\)

22 tháng 9 2019

bạn biết đáp án ko

giúp mik làm vouiws

3 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{2015}{2016}\)

\(A=\frac{2.3.4.....2015}{2.3.4.....2015}.\frac{1}{2016}\)

\(A=\frac{1}{2016}\)

Vậy \(A=\frac{1}{2016}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 6 2018

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)..\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3..2015}{2.3.4..2016}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2016}\)

\(A=\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(\frac{-1}{2}\right)^3.\left(\frac{-1}{2}\right)^4.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2014}\)

\(=\left[\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-1}{2}\right)^3.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2013}\right].\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(\frac{-1}{2}\right)^4.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2014}\right]\)

mà thừa số thứ nhất có dấu âm (vì lũy thừa bậc lẻ của một số âm luôn luôn âm) và thừa số thứ hai có dấu dương (vì lũy thừa bậc chẵn của mọi số luôn luôn dương)

nên A có dấu âm