K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

mình giải thôi còn tóm tắt bạn tự lo nhé! ghi sai đơn vị rồi bn ơi niutơn ko phải newton và hơn nx nếu bỏ qua lực ma sát là 500N mà có lực ma sát 100N đó là điều ko thể?? có ghi sai đề hok vậy A.1) vì lực ma sát không đáng kể nên ta có                     Ai=Atp                   P.h=F.s =>s=(P.h)/F = (1000.2,5)/500    s= 5 ( m ) A.2) A=P.h=2500 J B) Công có ích  Ai=P.h= 2500 J Công toàn phầnAtp=F.s=1000.5=5000JHiệu suất H=Ai/Atp . 100% =50% 

20 tháng 3 2021

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

20 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.

 

6 tháng 3 2023

a, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{A_{ci}}{3600}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) Aci = 2700 J
Trọng lượng của vật:
P = \(\dfrac{A_{ci}}{h}\) = \(\dfrac{2700}{2.5}\) = 1080 N
b, công để thắng lực ma sát ( công hao phí )
Ahp = Atp - Aci = 3600 - 2700 = 900 J
lực ma sát tác dụng lên vật :
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{900}{24}\) = 37,5 N ( \(l\) : chiều dài mặt phẳng nghiêng ) 

18 tháng 4 2022

Trọng lượng của vật là: \(P=\dfrac{Ai}{h}=\dfrac{6000}{2}=3000\left(N\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Leftrightarrow0,8=\dfrac{6000}{F.l}\)

\(\Leftrightarrow F.l=\dfrac{6000}{0,8}=7500\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{7500}{l}=\dfrac{7500}{20}=375\left(N\right)\)

Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng:

=>l(F-Fms)=P.h

<=>20(375-Fms)=3000.2

<=>375-Fms=300

<=>Fms=75(N)

4 tháng 4 2021

a, Ta có: A=P.h

Trọng lượng của vật là:

P=3900/6=650 N

Công có ích là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% ⇒ 85%=\(\dfrac{A_{ci}}{3900}\).100 ⇒ Aci=3315 (J)

 

4 tháng 4 2021

b, Lực khi ko có ma sát:

F1 = 3315/24=138,125 N

Lực khi có ma sát: 

F2 = 3900/24 = 162,5 N

Độ lớn của lực ma sát:

F3 = 162,5 - 138,125 = 24,375 N

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:
a. m = 60 kg
P = 10 . m = 10 . 60 = 600 N
h ở đây đánh thiếu nên a cho là h = 2 m
F = 200 N (lực tác dụng lên thùng hàng)
b. \(l\) = ?
                                Giải
a. Do P > F (600>200) nên người công nhân được lợi về lực khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng lên cao.
b. Chiều dài mặt phẳng nghiêng tối thiểu:
\(F . l=P . h\Leftrightarrow200 . l=600 . 2\Rightarrow l=\dfrac{P . h}{F}=\dfrac{1200}{200}=6\left(m\right)\)
                            
 

31 tháng 1 2021

\(A_i=A_{tp}.H=3600.0,75=...\left(J\right)\)

\(A_i=P.h=mgh\Rightarrow m=\dfrac{A_i}{10.2,5}=...\left(kg\right)\)

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=...\left(J\right)\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{A_{ms}}{24}=...\left(N\right)\)

9 tháng 2 2021

đúng rồi đấy 

 

19 tháng 3 2023

\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=750.4=3000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)

25 tháng 11 2021

Công có ích:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\)\(\Rightarrow A_i=0,8\cdot3000=2400J\)

Trọng lượng vật:

\(A_i=P\cdot h\Rightarrow\)\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200N\)

Công để thắng lực ma sát:

\(A'=3000-2400=600J\)

Độ lớn lực ma sát:

\(A'=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{600}{20}=30N\)

25 tháng 11 2021

Giúp mình với mn