K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:An ơi, hôm nay có di học không ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  A, hết mưa rồi, các cậu...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định khởi ngữ các TPBL trong các dụ sau:

An ơi, hôm nay có di học không ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  

A, hết mưa rồi, các cậu ơi!

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  

e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  

Câu 2. Đổi các câu sau thành câu khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).

a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :

“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”

( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )

1
1 tháng 3 2021

An ơi, hôm nay có di học không ?

Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! 

Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.

A, hết mưa rồi, các cậu ơi!

 Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!

 

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi 
lao động được. 
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ 
đi cắm trại. 
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. 
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất 
chăm làm. 
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. 
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản

29 tháng 1 2022

1,vì nên ; 2 nếu thì ;3 chẳng những mà; 4 không chỉ mà; 5 tuy nhưng

II.Tiếng ViệtBài 1.  Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:CâuQuan hệ từMối quan hệ  được biểu thị1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.........................................................2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.........................................................3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất...
Đọc tiếp

II.Tiếng Việt

Bài 1.  Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ  được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

............................

............................

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

............................

............................

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

............................

............................

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

............................

............................

5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.

............................

............................

Bài 2.  Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.

Bài 3.  Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

d. Mây tan và mưa lại tạnh .                    

đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

Bài 4.  Xác định chủ ngữ  - vị ngữ trong câu

   a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.

   b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

   c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Bài 5.  Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d) ......... nhà An nghèo quá .....  nó phải bỏ học.

e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.

6
29 tháng 1 2023

GIÚP MIK VS Ạyeu

18 tháng 2

1. trời mưa nên hôm nay chúng em không đi 
lao động được. 
->Cặp QHT: Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ 
đi cắm trại. 
->Cặp QHT: Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mưa cũng rất dữ. 
->Cặp QHT: Chẳng những - : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi bạn còn rất 
chăm làm. 
->Cặp QHT: không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. 
-> Cặp QHT: Tuy - nhưng : quan hệ tương phản

19 tháng 1 2023

giúp mik với

 

19 tháng 1 2023

C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

- Vì - nên.

- Nguyên nhân - kết quả.

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

- Nếu - thì.

- Điều kiện - giả thiết.

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

- Chẳng những - mà.

- Tăng tiến.

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

- Không chỉ - mà còn.

 

- Bổ sung.

5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện.

- Tuy - nhưng.

 

- Tương phản.

21 tháng 12 2017

Thành phần phụ chú:

Chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi

Câu 1: Nêu định nghĩa về các biện pháp tu từ, và lấy ví dụ để minh hoạSo sánhNhân hoáHoán dụẨn dụLiệt kêĐiệp ngữCâu2: Nêu các thành phần chính của câu, và xác định các thành phần chính trong câu sau:   Chiều nay, lớp chúng ta lao động Câu 3: Đọc đoạn thơ  sau và thực hiện các yêu cầu:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.                           ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu định nghĩa về các biện pháp tu từ, và lấy ví dụ để minh hoạ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Ẩn dụ
Liệt kê
Điệp ngữ
Câu2: Nêu các thành phần chính của câu, và xác định các thành phần chính trong câu sau:
   Chiều nay, lớp chúng ta lao động 
Câu 3: Đọc đoạn thơ  sau và thực hiện các yêu cầu:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
                                    (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Chỉ ra 02 từ ghép trong đoạn  thơ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ Thời gian chạy qua tóc mẹ.
Câu 4:   Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:
 “Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở...con trông con chờ.”

Câu 5:    Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung
Cả đời buộc bụng thắt lưng
Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương
Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau
Mẹ ra bới gió chân cầu
Tìm câu hát đã từ lâu dập vùi…
                                               (Trích  Trở về với mẹ ta thôi – Đồng Đức Bốn)
a. Xác định thể thơ của đoan trích ?Dấu hiệu nhận biết thể thơ đó?
                                
b.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ

                               “ Cả đời buộc bụng thắt lưng
                            Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng ”
c. Người con trong đoạn trích bộc lộ tình cảm gì với mẹ của mình?
d. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 dòng) trình bày suy nghĩ của em về  đoạn trích trên?

Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
(Ca dao)
a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt.
b. Bài ca dao trên thể  hiện tình cảm gì? 
c. Câu  “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? 
đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? 

Câu 7: Hãy kể lại mộ truyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của em?
Câu 8: Lỗi lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống, nhưng sau lỗi lầm ấy ta rút ra được bài học cuộc sống cho bản thân mình. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm ấy.

 

2
28 tháng 1 2022

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

28 tháng 1 2022

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

3 tháng 7 2017

Thành phần phụ chú

Bạn thân của tôi

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: (1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 

(1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.

(2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể.

(4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lưởi thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách u hat hat e o dot a i , họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.

Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh / chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 3-5 dòng)

0
18 tháng 4 2023

1 act

2 sing

3 play

4 dance

5 improve

6 fix

7 watch

8 perform

9 collect

10 join

11 visit

18 tháng 4 2023

1/act

2/sing

3/play

4/dance

5/improve 

6/fix

7/watch

8/perform

9/collect

10/join

11/visit

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.