K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:A. 6                   B. -6C. 6 và -6          D. 62Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?A. x = 7               B. x = 70C. x = 17             D. x = 140Câu 36: R ∩ Q =A. R                        B. QC. ∅                         D. ICâu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độB. Đi qua gốc tọa...
Đọc tiếp

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:

A. 6                   B. -6

C. 6 và -6          D. 62

Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?

A. x = 7               B. x = 70

C. x = 17             D. x = 140

Câu 36: R ∩ Q =

A. R                        B. Q

C. ∅                         D. I

Câu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Đi qua gốc tọa độ                  D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 37: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A. M (-2;-2)                             B. N (1;4)

C. P (-1;-2)                               D. Q (-1;2)

Câu 38: Điểm B(-2;6) không thuộc đồ thị hàm số:

A. y = -3x                                B. y = x+8

C. y = 4-x                               D. y = x

Câu 39: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:

A. B (-2;-5)                          B. B (5;-2)

C. B (2;-5)                            D. B (4;10)

 

 

1
19 tháng 12 2021

34C; 35A; 36B; 37D; 38D; 39D; 40C

19 tháng 5 2019

18 tháng 8 2017

15 tháng 10 2023

a: f(x) có ĐKXĐ là 6-x>=0

=>x<=6

=>\(A=(-\infty;6]\)

g(x) có ĐKXĐ: là 2x+1<>0

=>\(x< >-\dfrac{1}{2}\)

=>\(B=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cap B=(-\infty;6]\cap\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)\)

\(=(-\infty;6]\backslash\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cup B=R\)

\(A\text{B}=(-\infty;6]\backslash\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(B\backslash A=\left(6;+\infty\right)\)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

24 tháng 12 2021

a: f(-3)=-2+6=4

f(-1)=-2/3+6=16/3

y=6 => x=0

Câu 4: A

Câu 6: B

2 tháng 1 2022

4 là a

6 là b