K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

tổng 2 STN là số lẻ => sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ

mà chẵn * lẻ = chẵn

nên tổng 2 STN liên tiếp lẻ thì tích chia hết cho 2

23 tháng 11 2017

Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ nên trong ba số trên có 2 số đầu và cuối là số chẵn, số ở giữa là số lẻ ( vì nếu lẻ +chẵn + lẻ kết quả là số chẵn)

Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Trong 2 số chẵn liên tiếp có một số chia hết cho 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 suy ra tích ba số trên cũng chia hết cho 8

Vì tích ba số trên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 nên chia hết cho 24

21 tháng 5 2018

Câu hỏi của Roronoa Zoro - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 1 2016

bài này vô ly vì 2 số lẻ luôn có tích là số lẻ .Do đó chúng không thể chia hết cho 2

8 tháng 1 2016

tổng của 2 số tự nhiên lẻ luôn chia hết cho 2 là đương nhiên lại còn nếu

gọi số ở giữa là n thì ta có (n-1)+n+(n+1)=3n là số lẻ do đó n cũng là một số lẻ vậy:

(n-1) và (n+1) là 2 số chẵn liên tiếp(đã chia hết cho 2) thì trong chúng có 1 chữ số chia hết cho 4;
:
trong ba chữ số tự nhiên liên tiếp ta lai luôn có 1 chữ số chia hết cho 3
vậy tích của ba sooschia hết cho 2x4x3=24 cm xong

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

Chúc bạn học tốt nha

6 tháng 3 2021

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ

18 tháng 5 2019

a)Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c)Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

19 tháng 9 2022

a) không, vì tổng 2 số là lẻ thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ, mà tích 2 số này thì luôn chẵn
b) không, tích 2 số lẻ thì cả 2 số đều lẻ, suy ra tổng là chẵn
c) không, gọi 2 số là a và b
ta có tổng là a+b; hiệu là a-b
lấy (a+b)-(a-b)=2b
suy ra tổng và hiệu phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ

 

13 tháng 10 2019

a)     Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b)   Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c, Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được)

22 tháng 8 2018

a và b không

c,có

22 tháng 8 2018

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ    ( Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được ).