K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

GTNN = -11 ( Luyện thi violympic lớp 7 vòng 15 )

4 tháng 3 2016

A lớn hơn hoặc bằng /-x+7/3 - x + 11/3 / -17

A lớn hơn hoặc bằng /-2x + 18/3 / -17

Dấu bằng xảy ra khi 2 vế cùng dấu

=> A lớn hơn hoặc bằng -17

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là -17 khi và chỉ khi -2x+18/3=0, x=3

3 tháng 2 2016

/-x+7/3/ >/ 0

/-x-11/3/ >/ 0

=>/-x+7/3/+/-x-11/3/ >/ 0

=>/-x+7/3/+/-x-11/3/-17 >/ -17

=>Amin=-17

6 tháng 6 2016

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

6 tháng 6 2016

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

4 tháng 6 2016

Tìm x, biết:

3(x+2)(x+5) +5(x+5)(x+10) +7(x+10)(x+17) =x(x+2)(x+17) (x2;5;10;17)

2(x1)(x3) +5(x3)(x8) +12(x8)(x20) 1x20 =34 (x1;3;8;20)

x+110 +2+111 x+112 =x+113 +x+114 

x1030 +x1443 +x595 +x1488 =0

4 tháng 6 2016

Trả lời luôn à bạn

27 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}\);  \(\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}=\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}\)

\(\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}\)

=> Phương trình tương đương:

\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)<=> \(\frac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

<=> \(\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=> x=15

Đáp số: x=15

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).