K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

25 tháng 11 2016

Ta thấy các phân số của tổng S khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24

Như vậy, khi quy đồng mẫu số, các phân số của S đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) có tử lẻ

Do đó S có tử lẻ mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)

25 tháng 11 2016

help me every body! Thanks

13 tháng 3 2019

S<1/1.2+1/2.3+...+1/14.15=1-1/15=14/15=>S<14/15(*)

S>1/1.2.3+1/2.3.4+...+1/14.15.16=1/2(1/2-1/15.16)=119/480>7/16=>S>7/16(**)

Từ * và ** suy ra đpcm

13 tháng 3 2019

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{15^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{15.16}\)

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{15^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{14.15}\)

Ta có: 

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{15.16}=\frac{3-2}{3.2}+\frac{4-3}{4.3}+...+\frac{16-15}{15.16}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}=\frac{1}{2}-\frac{1}{16}=\frac{7}{16}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{14.15}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{3.2}+...+\frac{15-14}{15.14}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

Vậy \(\frac{7}{16}< S< \frac{14}{15}\)

3 tháng 9 2019

lolang

22 tháng 7 2019

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2019

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

Tham khảo nha bạn :

Câu hỏi của Trần Minh Hưng - Toán lớp | Học trực tuyến

8 tháng 3 2017

a) Ta có:

\(\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+...+\frac{6}{19}>\frac{6}{19}.5=\frac{30}{19}>1\)

\(\Rightarrow S>1\)

Ta lại có:

 \(\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+...+\frac{6}{19}< \frac{6}{15}.5=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow S< 2\)

Vậy, 1 < S < 2

b) \(1< S< 2\Rightarrow S\notin Z\)