K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúngA. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều saiCâu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúngA. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều saiCâu 15. Cho M = -...
Đọc tiếp

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúng
A. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300
Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57
A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .
C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15. Cho M = - - - - - ( 1).( 2).( 3).( 4)........( 19) , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 16. Cho A = - - + - + ( 9).( 3) 21.( 2) 25 và B = - - + - - - ( 5).( 13) ( 3).( 7) 80 , chọn khẳng định đúng
A. A B  B. A B = C. A B  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 17. Cho M = - - ( 2) 2 2020 2020 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 18: Tính nhanh 735 60 235 - + ( ) . Kết quả nào sau đây sai?
A. 735 60 235 735 60 235 500 60 440 - + = - - = - = ( )
B. 735 60 235 735 60 235 735 60 235 675 235 440 - + = - - = - - = - = ( ) ( ) .
C. 735 60 235 700 35 60 200 35 510 - - = + - - + = .
D. 735 60 235 700 35 60 200 35 700 200 60 440 - - = + - - - = - - = .
Câu 19: Kết quả đúng của phép tính - - 3 5 là:
A. -2 . B. +2 . C. +8. D. -8.
Câu 20: Thực hiện phép tính - - - 215 (131 215) được kết quả:
A. 131 . B. -215.
C. 215 . D. -131
 

1
16 tháng 12 2021

Mng giúp em với ạ 

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -92.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương3.Kết quả đúng của...
Đọc tiếp

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

6
13 tháng 3 2022

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

13 tháng 3 2022

D

A

A

D

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

A/ Chọn đáp án đúngCâu 1: Tập hợp các ước của 5 là:a) {1;-1;5;-5;0}               b) {1;-1;5;-5}           c) {1;5}               d) {0;1;5}Câu 2 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa :a) (-3)4                          b) 33.3                   c)3-4                  d)-34Câu 3 : Khẳng định đúng là :a)0 thuộc Z                    b)10 không thuộc Z                 c)0 là tập hợp con của Z                   d)N thuộc ZCâu 4: Bỏ...
Đọc tiếp

A/ Chọn đáp án đúng

Câu 1: Tập hợp các ước của 5 là:

a) {1;-1;5;-5;0}               b) {1;-1;5;-5}           c) {1;5}               d) {0;1;5}

Câu 2 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa :

a) (-3)4                          b) 33.3                   c)3-4                  d)-34

Câu 3 : Khẳng định đúng là :

a)0 thuộc Z                    b)10 không thuộc Z                 c)0 là tập hợp con của Z                   d)N thuộc Z

Câu 4: Bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2015-(2004-2003) ta được:

a)2015-2004-2003            b)2015+2004+2003              c)-2015-2004+2003                   d)2015-2004+2003

Câu 5: Khẳng định đúng là :

a) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên

b) Khi đổi dấu hai thừa số của một tích thì tích không đổi dấu

c) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là chính nó

d) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm

Câu 6: So sánh tích A =(-2013).(-2014).(-2015).(-2016).2017.với 0 ta có:

a) A =0           b) A<0              c) A>0              d) A< hoặc bằng 0

Câu 7: Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:

a)0                  b)2                   c)-2                   d)4

Câu 8: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:

a) {-1;1;2}          b) {-2;0;2}           c) {-1;0;1}              d) {-2;-1;0;1;2}

Câu 9: Kết quả đúng của phép tính 3-(2-3) là:

a) 8                      b) 4                   c) -2                     d) 2

Câu 10: Chọn câu đúng

a) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

b) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương

c) Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

d) Tổng một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương

1
18 tháng 11 2016

1_B   2_A     3_D     4_D   5_B       6_C    7_A        8_C       9_B      10_A

nha bạn

k mik nha

Cõu 25: a) Biết rằng a, b, c Z . Hỏi 3 số 3a 2 .b.c 3 ; -2a 3 b 5 c; -3a 5 b 2 c 2 có thể cùng âmkhông?Cho hai tích -2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu. Tìm dấu của a?Cho a và b trái dấu, 3a 2 b 1980 và -19a 5 b 1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?b) Cho x Z và E = (1 – x) 4 . (-x). Với điều kiện nào của x thì E = 0; E &gt; 0; E &lt; 0Cõu 26: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a(3a + 2).(2a – 1) + (3...
Đọc tiếp

Cõu 25: a) Biết rằng a, b, c Z . Hỏi 3 số 3a 2 .b.c 3 ; -2a 3 b 5 c; -3a 5 b 2 c 2 có thể cùng âm
không?
Cho hai tích -2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu. Tìm dấu của a?
Cho a và b trái dấu, 3a 2 b 1980 và -19a 5 b 1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?
b) Cho x Z và E = (1 – x) 4 . (-x). Với điều kiện nào của x thì E = 0; E &gt; 0; E &lt; 0
Cõu 26: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a
(3a + 2).(2a – 1) + (3 – a).(6a + 2) – 17.(a – 1)

Câu 27: Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Em hãy chỉ
rõ mỗi số đó biết:
a) ).(2zyyx

b) y 2 = |x|. (z – x) c) x 8 + y 6 z = y 7

Câu 28: Tìm GTLN hoặc GTNN của:
a) A = 3582)123617)218xCcyxBbx
d) D = 3(3x – 12) 2 – 37 e) D = -21 – 3. 502x

g) G = (x – 3) 2 +

2592x
Cõu 29: Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:
a) a + b = - 11
b + c = 3
c + a = - 2

b) a + b + c + d = 1
a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4
Cõu 30: Cho x 1 + x 2 + x 3 + x 4 + ................ + x 49 + x 50 + x 51 = 0
và x 1 + x 2 = x 3 + x 4 = x 5 + x 6 = ..... = x 47 + x 48 = x 49 + x 50 = x 50 + x 51 = 1. Tính x 50?
Câu 31: a) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tổng âm. Hỏi tổng của 2017
số đó là âm hay dơng?
b) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tích âm. Hỏi tích của 2017 số đó là
âm hay dương? Mỗi số nguyên đó là âm hay dương?
Câu 32: Cho n số nguyên a 1 ; a 2 ; a 3 ; … ;a n . Biết rằng aa + aa + … + aa = 0. Hỏi n có thể
bằng 2018 không?
Câu 33: Tìm số nguyên x biết:
a) -5.(-x + 7) - 3.(-x - 5) = -4.(12 - x ) + 48 c) 7.(-x - 7) - 5.(-x - 3) = 12.(3 - x)
b) -2.(15 - 3x) - 4.(-7x + 8) = -5 - 9.(-2x + 1) d) 5.(-3x - 7) - 4.(-2x - 11) = 7.(4x +
10) + 9

giúp m ik ,m cần gấp

0
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0
1 tháng 12 2021

Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau

A.-12 và 23        B.-3 và -9      C.12 và -23    D.-12 và -23

Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;

A.1       B. là số dương         C. là số nguyên âm      D.0

Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :

A.-3 và -5    B.-25 và 17     C.3 và 5    D.7 và -15

Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)

A.3     B.31     C.-3    D.-31

Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)

A..13    B.-13     C.19    D.-19

1 tháng 12 2021

bạn ơi sao nó ko phải là -31 z

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)