K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

v2-v02=2g.\(\dfrac{2}{3}s\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+\dfrac{4}{3}.g.s}\)

25 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương từ dưới lên, gốc thời gian lúc ném vật

a) y=v0.t+g.t2.0,5=vo.t-5t2

khi vật rơi trở lại đất thì y=0 và t=4s

\(\Rightarrow\)0=4v0-80\(\Rightarrow\)v0=20m/s

b) độ cao tối đa mà vật đạt được

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)s=20m

c) vật ở độ cao tối đa bằng \(\dfrac{3}{4}\)là 15m

s=v0.t+a.t2.0,5=15\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\)

vận tốc cảu vật với t=1s là

v=v0+a.t=10m/s

vận tốc của vật với t=3s là

v=v0+a.t=-10m/s

27 tháng 4 2023

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

\(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)

⇒ Chọn A

30 tháng 4 2017

3.5

11 tháng 3 2020

Độ cao cực đại của vật là : Hmax =\(\frac{V^2-V_0^2}{2g}=\frac{0^2-6^2}{2.10}=-\frac{9}{5}\)(m)

Độ cao vật của vật là : H = \(\frac{2}{3}Hmax=\frac{2}{3}.-\frac{9}{5}=-\frac{6}{5}\)(m)

Vận tốc của vật tại thời điểm đó là : v =\(\sqrt{v^2_0+2.g.h}=\sqrt{6^2+2.10.-\frac{6}{5}}\approx3,5\)(m/s)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Quãng đường vật rơi được sau t(s) là: \(h(t) = 20t + \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2} + 20t\)

Để vật cách mặt đất không quá 100m thì \(320 - h(t) \le 100 \Leftrightarrow h(t) \ge 220 \Leftrightarrow 4,9{t^2} + 20t - 220 \ge 0 \)

Tam thức \(f(t) = 4,9{t^2} + 20t - 220\) có \(\Delta ' = 1178 > 0\) nên f(t) có 2 nghiệm phân biệt \({t_1} =  \frac {- 10 - \sqrt 1178}{4,9} ;{t_2} =  \frac {- 10 + \sqrt 1178}{4,9} \) (t>0)

Mặt khác a=1>0 nên ta có bảng xét dấu:

 

Do t > 0 nên \(t \ge   \frac {- 10 + \sqrt 1178}{4,9}\approx 5 \)

Vậy sau ít nhất khoảng 5 \(s\) thì vật đó cách mặt đất không quá 100m

22 tháng 2 2016

Theo định luật II Newton ta có F=ma. Do F không đổi nên a không đổi

Ta lại có \(v^2-vo^2=2as\) . Với vo=0 ta có \(v=\sqrt{2as}\)

Khi tăng F lên 3 lần thì a tăng 3 lần => v tăng \(\sqrt[3]{3}\) lần

22 tháng 2 2016

ok

13 tháng 4 2017

a) Phương trình vận tốc của vật:

b) Tại độ cao 10m vật có thể đi lên hoặc đi xuống. Độ lớn vận tốc trong hai trường hợp là như nhau.

c) Thời gian vận chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ban đầu bằng 2 lần thời gian vật chuyển động lên đến điểm cao nhất: